A. Mục tiêu
Kiêmt tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện, mức độ tư duy của học sinh từ đó có kế hoạch cho các phần học tiếp theo.
Rèn tính cẩn thận trong tính toán và trình bày lời giải.
Rèn luyện tính trung thực cho học sinh.
B. Chuẩn bị.
GV: Mỗi học sinh một đề kiểm tra
Đáp án, biểu điểm
HS: Ôn tập kiến thức.
C. Phương pháp.
Kiểm tra, Quan sát, đánh giá.
D. Tiến trình bài học
1. Ổn định Lớp : .
2. Kiểm tra.
Đề bài
Câu 1 (1 điểm) Điền vào chỗ trống từ, cụm từ thích hợp
Tìm ƯCLN Tìm BCNN
1. phân tích các số ra thừa số nguyên tố
2. chọn thừa số nguyên tố
. .
3. lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ
. .
Câu 2 ( 2 điểm) Các câu sau đúng hay sai
Câu Đúng Sai
a Nếu tổng của hai số chia hết cho 6 và một trong hai số chia hết cho 6 thì số còn lại chia hết cho 6
b Số chia hết cho hai thì chữ số tận cùng là 6
c Số chia hết cho hai là hợp số
d Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 108 là: 108 = 22 . 3 .9
Câu 3 ( 3,5 điểm)
a. Thực hiện phép tính: 280 – ( 30 . 52 – 4 . 53)
b. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để chia hết cho 9.
c. Tìm x biết :
Câu 4 ( 2,5 điểm) Số học sinh khối 6 xếp hàng 8, hàng 12 đều đủ hàng, Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 75 đến 100 học sinh. Tìm số học sinh khối 6.
Câu 5( 1 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 4)( n+ 7) là số chẵn.
Tiết 38 NS: 15/ 11/ 09 NG: KIỂM TRA CHƯƠNG 1 A. Mục tiêu Kiêmt tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện, mức độ tư duy của học sinh từ đó có kế hoạch cho các phần học tiếp theo. Rèn tính cẩn thận trong tính toán và trình bày lời giải. Rèn luyện tính trung thực cho học sinh. B. Chuẩn bị. GV: Mỗi học sinh một đề kiểm tra Đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập kiến thức. C. Phương pháp. Kiểm tra, Quan sát, đánh giá. D. Tiến trình bài học 1. Ổn định Lớp :... 2. Kiểm tra. Đề bài Câu 1 (1 điểm) Điền vào chỗ trống từ, cụm từ thích hợp Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2. chọn thừa số nguyên tố .. .. 3. lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ .. .. Câu 2 ( 2 điểm) Các câu sau đúng hay sai Câu Đúng Sai a Nếu tổng của hai số chia hết cho 6 và một trong hai số chia hết cho 6 thì số còn lại chia hết cho 6 b Số chia hết cho hai thì chữ số tận cùng là 6 c Số chia hết cho hai là hợp số d Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 108 là: 108 = 22 . 3 .9 Câu 3 ( 3,5 điểm) Thực hiện phép tính: 280 – ( 30 . 52 – 4 . 53) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để chia hết cho 9. Tìm x biết : Câu 4 ( 2,5 điểm) Số học sinh khối 6 xếp hàng 8, hàng 12 đều đủ hàng, Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 75 đến 100 học sinh. Tìm số học sinh khối 6. Câu 5( 1 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 4)( n+ 7) là số chẵn. ===================Hết=================== Đáp án, biểu điểm Câu Nội dung Điểm 1 2. Chung; chung và riêng 3. Nhỏ nhất; Lớn nhất 0,5 0,5 2 Đúng; Sai Sai Sai 0,5 0,5 0,5 0,5 3 280 – ( 30. 52 – 4. 53) = 280 – 53( 6 – 4) = 280 – 53 . 2 = 30 Để chia hết cho 9.Thì( 6 + * + 3) 9 => ( 9 + *)9 => * có thể là 0, 9 Số cần điền là 0, 9 c. Ta có 180 = 2. 32.5; 240 = 24 . 3. 5 => ƯCLN( 180, 240) = 2.3.5 = 30 ƯC ( 180, 240) = ( 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Mà số phải tìm Không có x thỏa mãn điều kiện bài toán. 1 1 1,5 4 Số học sinh khối 6 xếp hàng 8, 12 đều đủ => Số học sinh là bội của 8, 12 nằm tròn khoảng tù 75 đến 100 Ta có 12 = 22 .3; 8 = 23 => BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 =>BC(8, 12) = {0, 24, 48, 72, 96.....) Vậy số học sinh của khối 6 là 96 học sinh 2,5 5 Ta thấy ( n+4)(n+7) = n2 + 11n + 28 = n( n + 11) + 28 + Nếu n là số chẵn thì: Vậy ( n+4)(n+7) là số chẵn + Nếu n là số lẻ thì: Vậy ( n+4)(n+7) là số chẵn Kết hợp hai trường hợp trên ta thấy ( n+4)(n+7) là số chẵn 1 E. Rút kinh nghiệm 1. Thống kê điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Nhận xét rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: