Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 37: Ôn tập - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 37: Ôn tập - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Ôn tập cho HS các kiến thức đã học:

- Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết.

- Bội, ước, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN. Số nguyên tố

2. Kỷ năng:

HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về xét tính chia hết của một tổng. Tìm ước chung bội chung, ƯCLN, BCNN. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi.

 HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập)

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp)

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1:

HS Nhắc lại các kiến thức đã học

GV Gọi từng HS trả lời các kiến thức tương ứng.

GV chuẫn hoá kiến thức.

2. Hoạt động 2:

? Nêu PP giải dạng toán đó?

Vân dụng các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng

Bài 1 a Phải kiểm tra các thừa số có chia hết cho lần lượt các số đó không.

? Nêu các PP phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

BTVN: Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a. 456

b. 125

c. 6845

? Nêu PP tìm Bội, ước của một số

?Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra UC, BC

BTVN:Bài 6: Tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra BC, ƯC các cặp số sau:

a. 456; 125

b. 456; 6845

c. 125; 6845

? Hãy nhắc lại PP giải.

HS trình bày lời giải. Làm vào phiếu học tập bài 5.

Các bài 6, 7 HS làm vào vở

BTVN: Bài 9: Tìm x bé nhất khác 2, biết khi chia x cho 4 thì dư 3, chia 6 thì dư 5, chia 10 thì dư 9.

HD: x+1 là BC(4;6;10)

 Bài 10: Tính số học sinh khối 6 biết khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều đủ và số học sinh khối 6 không quá 100

HD: Số HS khối 6 là BC(3;4;5;6 )

 1. Kiến thức cơ bản:

1. Tính chất chia hết của một tổng.

2. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 4;5 ;6 ; 8; 9; 11; 25

3. Ước số, Bội số.

4. Số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

5. Ước chung, bội chung. Các PP tìm ƯC, BC.

6. ƯCLN, BCNN. PP tìm ƯCLN, BCNN.

2. Các dạng bài tập cơ bản:

2.1 Vân dụng các dấu hiệu chia hết kiểm tra một tổng có chia hết có một số hay không:

Bài 1. Không thực hiện phép tính xét tổng, hiệu sau có chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 8, 11,25 không?

a. 2344.2365+559856.12

ĐS: chia hết cho 2,4,11

b. 123.25-369.100+591.125

Chú ý: Nếu a chia hết cho m, a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN(m,n).

 Nếu a.b chia hết cho c mà ƯCLN(b,c)=1 Thì a chí hết cho c

2.2 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

d. 1245

e. 6546

f. 2458

g. 424

h. 64

2.3 Tìm ước, bội, ƯCLN, BCNN:

Bài 4: Tìm Bội, ước các số sau:

a. 12;

b. 26.

c. 42

Bài 5: Tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra BC, ƯC các cặp số sau:

a. 12; 42

b. 62; 25; 10

c. 45; 27; 90

2.4 Vận dụng kiến thức tìm BCNN, ƯCLN để tìm x:

Bài 7: Tìm x bé nhất khác 2, biết khi chia x cho 6; 28, 34 đều dư 2

HD: x-2 là BC(6;28;34)

Bài 8:Tìm a, b biết ƯCLN(a,b)=12. BCNN(a,b)=360

HD: 12=22.3 do đó cả a và b đều có ít nhất 22.3

360=23.32.5. Do đó hoặc a hoặc b có chứa thêm 2.3.5

Từ đó (a;b)= (22.3 ;22.3.2.3.5 ) ;

 (22.3.2 ;22.3.3.5 ); (22.3.3 ;22.3.2.5 ); (22.3.5 ;22.3.2.3 ); (22.3.2.3 ;22.3.5 ); (22.3.2.5 ;22.3.3 )

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 37: Ôn tập - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37	ÔN TẬP
Ngày soạn: 04/11
Ngày giảng: 6C: 07/11 
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học:
Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết.
Bội, ước, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN. Số nguyên tố
2. Kỷ năng:
HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về xét tính chia hết của một tổng. Tìm ước chung bội chung, ƯCLN, BCNN. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi. 
	HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập) 
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.	(Trực tiếp)
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
HS Nhắc lại các kiến thức đã học
GV Gọi từng HS trả lời các kiến thức tương ứng.
GV chuẫn hoá kiến thức.
2. Hoạt động 2:
? Nêu PP giải dạng toán đó?
Vân dụng các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng
Bài 1 a Phải kiểm tra các thừa số có chia hết cho lần lượt các số đó không.
? Nêu các PP phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
BTVN: Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
456
125
6845
? Nêu PP tìm Bội, ước của một số
?Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra UC, BC
BTVN:Bài 6: Tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra BC, ƯC các cặp số sau:
456; 125
456; 6845
125; 6845
? Hãy nhắc lại PP giải.
HS trình bày lời giải. Làm vào phiếu học tập bài 5. 
Các bài 6, 7 HS làm vào vở
BTVN: Bài 9: Tìm x bé nhất khác 2, biết khi chia x cho 4 thì dư 3, chia 6 thì dư 5, chia 10 thì dư 9.
HD: x+1 là BC(4;6;10)
 Bài 10: Tính số học sinh khối 6 biết khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều đủ và số học sinh khối 6 không quá 100
HD: Số HS khối 6 là BC(3;4;5;6 )
1. Kiến thức cơ bản:
1. Tính chất chia hết của một tổng.
2. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 4;5 ;6 ; 8; 9; 11; 25
3. Ước số, Bội số. 
4. Số nguyên tố. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
5. Ước chung, bội chung. Các PP tìm ƯC, BC.
6. ƯCLN, BCNN. PP tìm ƯCLN, BCNN.
2. Các dạng bài tập cơ bản:
2.1 Vân dụng các dấu hiệu chia hết kiểm tra một tổng có chia hết có một số hay không:
Bài 1. Không thực hiện phép tính xét tổng, hiệu sau có chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 8, 11,25 không?
2344.2365+559856.12
ĐS: chia hết cho 2,4,11
b. 123.25-369.100+591.125
Chú ý: Nếu a chia hết cho m, a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN(m,n).
 Nếu a.b chia hết cho c mà ƯCLN(b,c)=1 Thì a chí hết cho c
2.2 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
1245
6546
2458
424
64
2.3 Tìm ước, bội, ƯCLN, BCNN:
Bài 4: Tìm Bội, ước các số sau:
a. 12;
b. 26.
c. 42
Bài 5: Tìm ƯCLN, BCNN từ đó suy ra BC, ƯC các cặp số sau:
a. 12; 42
b. 62; 25; 10
c. 45; 27; 90 
2.4 Vận dụng kiến thức tìm BCNN, ƯCLN để tìm x:
Bài 7: Tìm x bé nhất khác 2, biết khi chia x cho 6; 28, 34 đều dư 2
HD: x-2 là BC(6;28;34)
Bài 8:Tìm a, b biết ƯCLN(a,b)=12. BCNN(a,b)=360
HD: 12=22.3 do đó cả a và b đều có ít nhất 22.3 
360=23.32.5. Do đó hoặc a hoặc b có chứa thêm 2.3.5
Từ đó (a;b)= (22.3 ;22.3.2.3.5 ) ;
 (22.3.2 ;22.3.3.5 ); (22.3.3 ;22.3.2.5 ); (22.3.5 ;22.3.2.3 ); (22.3.2.3 ;22.3.5 ); (22.3.2.5 ;22.3.3 )
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 
BTVN: Hoàn thành các bài tập 3;6;9;10 đã giao ở trên. Tiết sau kiểm tra 15’
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.37.doc