Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương

I- MỤC TIÊU

 1.Kiến thức : Tập cho học sinh các kiến thức đã học về phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.

 2.Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

 3.Thái độ : Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận , nhanh, chính xác.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Bảng phụ

Tính chất Cộng Nhân

Giao hoán a+b=b+a a.b = b.a

Kết hợp (a + b) + c =a + (b+c) (a . b) . c = a . (b . c)

Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a

Nhân với 1 a .1 = 1 . a = a

Phân phối của phép .nhân đối với phép cộng a(b + c) = ab+ ac

a(b - c) = ab - ac

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT

*GV đưa bảng phụ kẻ sẵn các ô của các tính chất của phép cộng và nhân:

GV: Hãy viết công thức của các

 tính chất của phép cộng và phép nhân?

(?)-Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?

?-Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc thì thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào? -HS điền vào chỗ trống trong bảng phụ ( các phép tính)

*Gọi từng HS lên điền vào bảng phụ

-HS trả lời

-HS trả lời I-ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1/ Các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân

(bảng phụ)

2/Thứ tự thực hiện các phép toán:

-Biểu thức không có dấu ngoặc:

luỹ thừa nhân, chia cộng trừ.

-Biểu thức có dấu ngoặc:

( ) [ ] { }

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương I (tiết 1) - Năm học 2008-2009 - Phan Hoàng Kiều Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13	 Ngày soạn: 03/11/2008
Tiết : 37	 Ngày dạy : 05/11/2008	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1 )
I- MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : Tập cho học sinh các kiến thức đã học về phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
 2.Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
 3.Thái độ : Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận , nhanh, chính xác.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 Bảng phụ
Tính chất 
Cộng
Nhân
Giao hoán
a+b=b+a
a.b = b.a
Kết hợp
(a + b) + c =a + (b+c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a .1 = 1 . a = a
Phân phối của phép .nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab+ ac
a(b - c) = ab - ac
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
*GV đưa bảng phụ kẻ sẵn các ô của các tính chất của phép cộng và nhân:
GV: Hãy viết công thức của các
 tính chất của phép cộng và phép nhân?
(?)-Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
?-Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc thì thứ tự các phép tính thực hiện như thế nào?
-HS điền vào chỗ trống trong bảng phụ ( các phép tính)
*Gọi từng HS lên điền vào bảng phụ 
-HS trả lời 
-HS trả lời
I-ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1/ Các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân
(bảng phụ)
2/Thứ tự thực hiện các phép toán:
-Biểu thức không có dấu ngoặc:
luỹ thừa à nhân, chia à cộng trừ.
-Biểu thức có dấu ngoặc:
( ) à[ ] à { }
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
*GV cho HS làm bài 159/SGK
-HS dưới lớp nhận xét, GV sữa sai nếu có.
*GV cho HS làm bài 160/SGK
-GV gọi 2 HS lên làm 4 câu a, b,c, d
Chú ý thứ tự thực hiện các phép toán.
HS dưới nhận xét, GV sữa sai nếu có
*GV cho HS làm bài 161/SGK 
chú ý vai trò của các thành phần trong các phép toán.
GV giải mẩu câu a/
HS thảo luận nhóm câu b
Cho 2 nhóm trình bày. GV nhận xét sữa sai và cho điểm các nhóm
*GV cho HS làm bài 162/ tr 63
GV cho HS tự làm theo từng đôi bạn rồi kiểm tra nhau.
GV đưa ra đáp số và hướng dẫn giải.
- HS làm bài 159/SGK và trả lời miệng 
-HS làm bài 160/SGK
HS1: a,b 
HS 2: b, c
* HS làm bài 160/SGK
2 HS trình bày trên bảng
HS thảo luận theo nhóm câu b.
* HS làm bài 162/SGK
II/ BÀI TẬP:
Bài 159(SGK - tr63)
a/ n – n = 0 b/ n :n = 1
c/ n + 0 = 0 d/ n - 0 = 0
e/ n . 0 = 0 g/ n .1 = n
h/ n :1 = n
Bài 160(SGK - tr63)
a/ 204 - 84 : 12 = 204 - 7=197 
b/ 15.23 +4.32 -5.7
= 15.8 +4.9 – 5.7
=120 +36 -35 =121
c/ 56:53 + 23.22
=53 +25 =125 +32= 157
d/ 164.53 +47.164
=164( 53 + 47) = 164 .100
=16400
Bài161(SGK - tr63)
a/ 219 -7(x+1) =100
7(x+1)= 219- 100
7(x+1)= 119
 x+1 =119:7
 x+1 = 17
 x =17-1
 x= 16
b/ (3x- 6).3 =34
 (3x- 6)= 34:3
 3x -6 = 33
 3x =27+6
 x= 33:3
 x= 11
Bài 162(SGK - tr63)
(3x- 8):4 = 7
 3x- 8 =4.7
 3x =28+ 8
 3x =36
 x = 12
HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lý thuyết từ câu 5 à câu 10.
Bài tập 164 à167 SGK; 203, 204, 208, 210/ SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 37.doc