Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Học sinh được cũng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN và tìm BC thông qua BCNN.

2) Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lư trong từng trường hợp cụ thể.

3) Thái độ:

Học sinh biết vận dụng tìm BCNN và BC trong các bài toán thực tế.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: SGK, giáo án, thước.

2) Học sinh: Học bài, làm các bài tập, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

9’ - Nêu câu hỏi kiểm tra:

Nêu các bước tìm BCNN của hay hay nhiều số. Điền vào bảng phụ bài tập 155 cột 3.

So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. Điền vào bảng phụ bài tập 155 cột 4.

Yêu cầu nhận xét.

Đánh giá. - 2 HS lên bảng.

HS1 nêu các bước tìm BCNN và làm bài tập.

HS2 so sánh và làm bài tập.

Nhận xét. Bài tập 155: (Bảng phụ).

KQ:

Cột 1: 10; 300; 3000; 3000.

Cột 2: 1; 420; 420; 420.

Cột 3: 50; 50; 2500; 2500.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 36	 Ngày soạn: 12/11/2011 - Ngày dạy: 18/11/2011
LUYỆN TẬP 2 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Học sinh được cũng cố và khắc sâu kiến thức về BCNN và tìm BC thông qua BCNN. 
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lư trong từng trường hợp cụ thể. 
Thái độ: 
Học sinh biết vận dụng tìm BCNN và BC trong các bài toán thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước.
Học sinh: Học bài, làm các bài tập, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
9’
- Nêu câu hỏi kiểm tra: 
Nêu các bước tìm BCNN của hay hay nhiều số. Điền vào bảng phụ bài tập 155 cột 3.
So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. Điền vào bảng phụ bài tập 155 cột 4.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- 2 HS lên bảng. 
HS1 nêu các bước tìm BCNN và làm bài tập.
HS2 so sánh và làm bài tập.
Nhận xét.
 Bài tập 155: (Bảng phụ).
KQ:
Cột 1: 10; 300; 3000; 3000.
Cột 2: 1; 420; 420; 420.
Cột 3: 50; 50; 2500; 2500.
Hoạt động 2: Luyện tập 
30’
- Yêu cầu làm bài tập 156 SGK trang 60.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
Gợi ý: x 12, x 21, x 28 thì x là gì? 
Muốn tìm BC(12, 21, 28) ta làm như thế nào? 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 157 SGK trang 60.
Nếu gọi a là số ngày hai bạn cùng trực chung thì a là gì? 
Gọi 1 HS lên bảng tìm a 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 158 SGK trang 60.
Số cây mỗi đội phải trồng có liên quan gì với hai số 8 và 9? 
 Muốn tìm BC(8,9) ta làm như thế nào? 
Có nhận xét gì về hai số 8 và 9?
Hãy tìm số cây mỗi đội phải trồng. 
Gọi 1HS lên trình bày bảng.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập: Tìm BC có 3 chữ số của 63, 35, 105. 
Ta làm thế nào:
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Tìm hiểu kỹ đề bài.
1 HS lên bảng 
 x BC(12,21,28).
B(BCNN(12,21,28))
Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
a là BCNN(10, 12) 
1 HS lên bảng tìm 
Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
Số cây mỗi đội phải trồng là BC(8,9).
Ta tìm BCNN(8, 9) 
8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cả lớp làm bài.
1 HS lên bảng
Nhận xét.
- Cả lớp cùng làm.
Để tìm BC ta tìm bội của BCNN của 63, 35, 105 có 3 chữ số.
Nhận xét.
Bài tập 156:
Ta có: x 12, x 21, x 28 
 x BC(12, 21, 28) 
12 = 22 . 3 
21 = 3 . 7 
28 = 22 . 7 
BCNN(12,21,28) = 22 . 3 . 7 
 = 84
 BC(12 , 21 , 28 ) = B(84) 
 = {0; 84; 168; 252; 336; }
Vì 150 < x < 300 
nên x {168; 252} 
Bài tập 157:
10 = 2.5 
12 = 22 . 3 
BCNN(10,12) = 22 . 3 . 5 
 = 60 
Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn sẽ cùng trực chung một ngày. 
Bài tập 158:
Vì 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên 
BCNN(8,9) = 8 . 9 = 72 
BC(8,9) = {0; 72; 144; 216; 288;} 
Vì số cây vào khoảng 100 đến 200 nên mỗi đội phải trồng là 144 cây. 
Bài tập:
63 = 32 . 7 
35 = 5 . 7 
105 = 3 . 5 . 7 
BCNN(63, 35, 105) = 32 . 5 . 7 = 315 
BC(63, 35, 105) = {0; 315 ; 630; 945.. }
V́ BC(63, 35, 105) là số có ba chữ số nên BC(63, 35, 105) = {315 ; 630 ; 945}
Hoạt động 3: có thể em chưa biết 
5’
Gv giới thiệu cho HS biết là ở phương Đông có một số nước trong đó có Việt Nam gọi tân năm âm lịch bằng cách ghép 10 can với 12 chi. Vậy sau bao nhiêu năm thì năm Giáp Tí được lặp lại? 
HS đọc mục “Có thế em chưa biết” SGK trang 60 - 61 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
1’
- Ôn lại bài. 
- Trả lời 10 câu hỏi ôn chương SGK trang 61. 
- Làm các bài tập phầnôn tập chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T12 tiết 36.doc