Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36 đến 38- Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36 đến 38- Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

 A.Mục tiêu bài học:

 - Kiến thức: Thông qua bài tập nắm vững kiến thức về BCNN của nhiều số .

 - Kĩ năng: Học sinh rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số , biết cách tìm BCNN, BC.

 - Thái độ: Vận dung các kiến thức một cách hợp lí và chính xác trong từng bài tập cụ thể.

 B.Chuẩn bị:

 -Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết,

 -Học sinh: bài cũ, sách giáo khoa, đồ dùng học tập,

 C.Tiến trình bài dạy:

 I. Ổn định tổ chức : (1)

 II.Kiểm tra bài cũ: (6)

 -BCNN của hai ha nhiều số là gì? Nêu cách tìm BC và BCNN?

 -Liệt kê các phần tử của tập hợp B = {xN{x20; x50 và 100< x=""><400>

 Giải: vì x20; x50 x BC(20; 50)

 BCNN(20; 50) = 100

 BC(20; 50) = { 0; 100; 200; 300; 400; }

 vì 100< x=""><400 b="{" 200;="" 300}="">

 III.Dạy học bài mới: (25)

 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới :

 GV đặt vấn đề vào tiết Luyện tập.

 2. Dạy học bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: 7

* 67, 68, 69: Hs thảo luận.

* 610: GV hướng dẫn HS làm.

-Xem kết quả, so sánh tích a . b và ƯCLN(a,b); BCNN(a , b) Kết luận

-Gv đánh giá bài làm.

Hoạt động 2: 6

* Tất cả các lớp:

 x 12 nên x là bội của 12

 x 21 nên x là bội của21

 x 28 nên x là bội của 28

 Vậy x là BC(12 , 21 , 28) và

 150 < x="">< 300="" suy="" ra="" x="" là="" những="" số="">

Hoạt động 3: 6

* Tất cả các lớp:

Số ngày mà bạn An và bạn Bách phải trực là bội của 10 và 12 nên số ngày ít nhất mà hai bạn trực chung là BCNN(10 , 12)

Hoạt động 4: 6

* 67, 68, 69 : Hs vận dụng tương tự như những bài đã giải lên bảng trình bày.

* 610: Nêu các bước làm?

-Gv đánh giá bài làm. + Bài tập 155 / 60

a

6

150

28

50

b

4

20

15

50

ƯCLN(a,b)

2

10

1

50

BCNN(a,b)

12

300

420

50

ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

24

3000

420

2500

a . b

24

3000

420

2500

 Nhận xét : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a . b

+ Bài tập 156 / 60

 x BC(12 , 21 , 28) và 150 < x=""><>

 BCNN(12 , 21 , 28) = 84

 Đáp số : x {168 , 252}

+ Bài tập 157 / 60

 Số ngày phải tìm là BCNN(10 ,12) = 60

+ Bài tập 158 / 60

 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có :

 a BC(8, 9) và 100 a 200

 BC(8, 9) = { 0 , 72 , 144 , 216 , . . . . }

Trả lời : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36 đến 38- Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 12/11/2012	
Tiết 36: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu bài học:
 - Kiến thức: HS nắm được cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm BC, tìm BC thông qua tìm BCNN.
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh chóng, chính xác. 
 B. Chuẩn bị của GV và HS:
 -Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết,
 -Học sinh: bài cũ, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, 
 C. Tiến trình bài dạy:
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II.Kiểm tra bài cũ: (7’)
 -Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu cách tìm BCNN?
 -Tìm BCNN(60; 90; 150) 
 Giải: 
 60 = 22.3.5 ; 90 = 2.32.5 ; 150 = 2.32.52 BCNN(60; 90) = 22.32.52 = 900
 III.Dạy và học bài mới: (25’)
 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : 
 Tìm BC thông qua tìm BCNN có gì khác với tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN?
 2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 8’
* Tất cả các lớp:
 a 15 thì a là gì của 15?
 a 18 thì a là gì của 18?
Tóm lại a là gì của 15 và 18? 
Chú ý a nhỏ nhất khác 0.
- GV gọi HS lên bảng làm. Lớp cùng làm, NX, bổ sung.
Hoạt động 2: 8’
* Tất cả các lớp:
-Để tìm BC của các số đã cho ta có thể làm như thế nào?
* 610: Gọi lần lượt 2 HS lên làm từng bước.
* 67, 68, 69: Cho HS dưới lớp làm, rồi gọi 1 HS lên trình bày.
-Cho hs lên tìm BCNN(30; 45)
-Cho hs lên tìm BC(30; 45) và giải quyết bài toán gv nhận xét kết quả.
Hoạt động 3: 9’
* Tất cả các lớp:
-Nếu gọi a là số hs của lớp 6C thì a có mối quan hệ ntn với các số 2; 3; 4; 8?
- Để tìm BC(2; 3; 4; 8) ta làm thế nào?
-Cho hs lên tìm BC(2; 3; 4; 8) = ?
-Dựa vào điều kiện bài toán hãy cho biết số hs của lớp 6C?
-Gv nhận xét bài toán.
* 610: GV gợi ý các bước làm, đối với mỗi bước lần lượt gọi HS lên bảng giải.
- Bài tập 152 / 59:
a 15 ; a 18 và a nhỏ nhất 
 Suy ra a là BCNN(15 , 18)
 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32
 BCNN(15 ; 18) = 2 . 32 . 5 = 90
 Vậy a = 90
- Bài tập 153 / 59:
 30 = 2 . 3 . 5 ; 45 = 32 . 5
 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
BC(30 , 45) = { 0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;..} 
 Vậy a { 0; 90; 180; 270; 360; 450 }
- Bài tập 154 / 59 
 Gọi a là số Học sinh lớp 6C
 Ta có a Ỵ BC(2 , 3 , 4 , 8) và 35 £ a £ 60
 BCNN(2, 3, 4, 8) = 23 . 3 = 24
 BC(2, 3, 4, 8) = { 0; 24; 48; 72; . . . }
 a = 48 
Số Học sinh của lớp 6C là 48 (Học sinh) 
 IV. Củng cố, luyện tập tại lớp: (10’)
 * Tất cả các lớp:
 - Qui tắc tìm BCNN?
 - Cách tìm BC thông qua tìm BCNN?
 Liệt kê các phần tử của tập hợp A= {xN{x 15; x 20; x 25 và 500< x <700 }
 Giải: vì x 15; x 20 và x 25 x BC(15; 20; 25)
 Ta có: 15 = 3.5 ; 20 = 22.5 ; 25 = 52 BCNN(15; 20; 25) = 22.3.52 = 300
 BC(15; 20; 25) = { 0; 300; 600; 900; }
 vì 500< x <700 nên x = 600 
 Vậy A = { 600 }
 * 68: Làm thêm BT 193 SBT.
 Đáp án: 315, 630, 945.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
 -Về học bài, tiết sau: “luyện tập”.
 -BTVN: 150 154/59.
 D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 14/11/2012 
Tiết 37: LUYỆN TẬP
 A.Mục tiêu bài học: 
 - Kiến thức: Thông qua bài tập nắm vững kiến thức về BCNN của nhiều số .
 - Kĩ năng: Học sinh rèn kỹ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số , biết cách tìm BCNN, BC.
 - Thái độ: Vận dung các kiến thức một cách hợp lí và chính xác trong từng bài tập cụ thể.
 B.Chuẩn bị: 
 -Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đồ dùng dạy học cần thiết,
 -Học sinh: bài cũ, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, 
 C.Tiến trình bài dạy:
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II.Kiểm tra bài cũ: (6’)
 -BCNN của hai ha nhiều số là gì? Nêu cách tìm BC và BCNN?
 -Liệt kê các phần tử của tập hợp B = {xN{x20; x50 và 100< x <400 }
 Giải: vì x20; x50 x BC(20; 50)
 BCNN(20; 50) = 100
 BC(20; 50) = { 0; 100; 200; 300; 400; } 
 vì 100< x <400 B = { 200; 300} 
 III.Dạy học bài mới: (25’)
 1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : 
 GV đặt vấn đề vào tiết Luyện tập.
 2. Dạy học bài mới : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 7’
* 67, 68, 69: Hs thảo luận.
* 610: GV hướng dẫn HS làm.
-Xem kết quả, so sánh tích a . b và ƯCLN(a,b); BCNN(a , b) ® Kết luận
-Gv đánh giá bài làm.
Hoạt động 2: 6’
* Tất cả các lớp:
 x 12 nên x là bội của 12 
 x 21 nên x là bội của21
 x 28 nên x là bội của 28
 Vậy x là BC(12 , 21 , 28) và 
 150 < x < 300 suy ra x là những số nào?
Hoạt động 3: 6’
* Tất cả các lớp:
Số ngày mà bạn An và bạn Bách phải trực là bội của 10 và 12 nên số ngày ít nhất mà hai bạn trực chung là BCNN(10 , 12)
Hoạt động 4: 6’
* 67, 68, 69 : Hs vận dụng tương tự như những bài đã giải lên bảng trình bày.
* 610: Nêu các bước làm?
-Gv đánh giá bài làm.
+ Bài tập 155 / 60 
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a . b 
24
3000
420
2500
 Nhận xét : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a . b 
+ Bài tập 156 / 60
 x Ỵ BC(12 , 21 , 28) và 150 < x < 300
 BCNN(12 , 21 , 28) = 84
 Đáp số : x Ỵ {168 , 252}
+ Bài tập 157 / 60
 Số ngày phải tìm là BCNN(10 ,12) = 60 
+ Bài tập 158 / 60
 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có :
 a Ỵ BC(8, 9) và 100 £ a £ 200
 BC(8, 9) = { 0 , 72 , 144 , 216 , . . . . }
Trả lời : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
 IV. Củng cố – luyện tập tại lớp: (10’)
 * Tất cả các lớp:
 + ax; bx; cx xƯC(a; b; c)
 + xa; xb; xc xBC(a; b; c)
 + Hs nhắc lại các bước tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
 * 67, 610, 69: GV hướng dẫn BT 196 SBT
 * 68: HS thảo luận BT 196 SBT.
 Đáp án: Số HS là 119 em.
 V. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
 -Về xem lại các bài tập đã giải, tiết sau: “ôn tập chương I”.
 -BTVN: 159163/63
 D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 15/11/2012 
 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I
 A. Mục tiêu bài học:
 - Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, 
 chia, nâng lên luỹ thừa.
 - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số 
 chưa biết.
 - Thái độ: - Tích cực, tự giác, cộng tác trong luyện tập.
 B. Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV: SGK; SBT; Bảng phụ về các tính chất của phép cộng và phép nhân; Bảng cách tìm ƯCLN và BCNN; Bảng các phép tính; Phấn màu.
 HS: Bài cũ, dụng cụ học tập.
 C. Tiến trình bày dạy:
 I . Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũõ: Lồng vào tiết ôn tập. 
 III.Dạy vàhọc bài mới: (42’)
1. Đặt vấn đề vào bài mới : Giải một số bài tập có vận dụng kiến thức về BC và BCNN. 
2. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 10’
Treo bảng phụ.
Ôn lại các kiến thức về các phép tính, chú ý nhiều đến điều kiện.
- GV nêu câu hỏi 2, 3/61/SGK, HS trả lời.
(Tất cả các lớp).
Hoạt động 2:
8’
Treo bảng phụ.
Ôn lại các kiến thức về tính chất của phép tính cộng, trừ, nhân và chia.
(Tất cả các lớp).
Hoạt động 3: 8’
 - Đối với các lớp 67, 68, 69: Hoạt động nhóm giải bài tập160/63/SGK. Riêng với lớp 610: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với từng bài.
- Cá nhân lên trình bày. Lớp NX, bổ sung.
Hoạt động 4: 8’
- Đối với các lớp 67, 68, 69: Hoạt động nhóm giải bài tập161/63/SGK. Đối với lớp 610: GV dùng phương pháp gợi mở trong BT này.
- Cá nhân lên trình bày.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
Hoạt động 5: 8’
 - Đối với tất cả các lớp: Cá nhân làm bài tập 163/63/SGK.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
Phép tính
Số thứ nhất a
Số thứ hai b
Dấu phép tính
Kết quả phép
tính c
Điều kiện để có kết quả là số tự nhiên
Cộng
a + b = c
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a, b
Trừ
a – b = c
Số bị trừ
Số trừ
-
Hiệu
a > b
Nhân
a . b = c
a ´ b = c
Thừa số
Thừa số
.
´
Tích
Mọi a, b
Chia hết
a : b = c
Số bị chia
Số chia
:
Thương
b ¹ 0 ; a = b.c
với c Ỵ N
Chia có dư
a = b.c + r
Số bị chia
Số chia
a b
r c
Thương c
và dư r
b ¹ 0 ; 0 < r < b
Nâng lên luỹ thừa ab = c
Cơ số
Số mũ
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao
Luỹ thừa
Mọi a và b trừ 00
 Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)
(a . b) . c = (a . c) . b = a .(b . c)
Với số 0
a + 0 = 0 + a = a
a .0 = 0 . a = 0
Với số 1
a .1 = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab + ac
160/63/SGK: 
a. 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
b. 15 . 23 + 4. 32- 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 35 
 = 120 + 36 – 35 = 121
c. 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d. 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) 
 = 164 . 100 = 16 400
161/63/SGK:
a. 219 – 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 – 100
 x + 1 = 119 : 7
 x = 17 – 1
 x = 16
b. (3x – 6) . 3 = 34
 (x – 2) . 32 = 34 
 x – 2 = 34 : 32
 x – 2 = 32
 x = 9 + 2
 x = 11
163/63/SGK:
(Thứ tự điền: . . . 18 giờ . . . 33cm . . . 22 giờ . . . 25cm . . . )
Thời gian thắp ngọn nến là: 22 – 18 = 4 (giờ)
Chiều cao của ngọn nến giảm: 33 – 25 = 8 (cm)
Trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: 
8 : 4 = 2 (cm)
IV. Củng cố khắc sâu kiến thức: Củng cố trong quá trình ôn tập. 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn lại các kiến thức trên. 
- Chuẩn bị các bài 164 ® 169/63+ 64/SGK.
 D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docGa toan dai 6 tuan 13.doc