A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
+ HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Kĩ năng: Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: : Giáo án
Học sinh: Bài cũ,bài tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: .6B: .6C: .
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ?
Tìm BCNN (10; 12; 15)
- HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
Tìm BCNN (8; 9; 11)
BCNN (25; 50)
BCNN (24; 40; 168).
- GV nhận xét và cho điểm.
- GV ĐVĐ vào hoạt động 2.
Tiết: 35 luyện tập 1 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. + HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. - Kĩ năng: Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: : Giáo án Học sinh: Bài cũ,bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:..6B:.6C:. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ? Tìm BCNN (10; 12; 15) - HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Tìm BCNN (8; 9; 11) BCNN (25; 50) BCNN (24; 40; 168). - GV nhận xét và cho điểm. - GV ĐVĐ vào hoạt động 2. II. Bài mới: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (10 ph) VD: Cho A = {x ẻ N/ x 8; x 18; x 30; x < 1000}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hoạt động theo nhóm. x 8 x 18 ị x ẻ BC (8; 18; 30) x 30 và x < 1000. BCNN (8; 18; 30) = 23. 32.5 = 360. Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2 được 0; 360; 720. Vậy A = {0; 360; 720}. - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK. - HS hoạt động theo nhóm. - Cử đại diện phát biểu cách làm. Các nhóm khác so sánh. ị Kết luận. Luyện tập Tìm số tự nhiên a, biết a < 1000; a 60 và a 280. - GV kiểm tra kết quả một vài em rồi cho điểm. Bài 152 SGK. - GV treo bảng phụ đề bài, yêu cầu HS lên bảng chữa. - Yêu cầu HS nhận xét. Bài 153 SGK. - Yêu cầu HS nêu hướng làm. - Một em lên bảng trình bày. Bài 154 SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. a có quan hệ như thế nào với 2 ; 3; 4; 8 ? Bài 155: - GV phát phiếu học tập cho các nhóm học tập, yêu cầu: + Điền vào ô trống, so sánh tích ƯCLN (a ; b) ; BCNN (a ; b) với tích a.b . - HS làm bài. - 1 HS nêu cách làm và lên bảng chữa. a 60 a ẻ BC (60; 280) ị a 280 BCNN (60; 280) = 840 vì a < 1000 vậy a = 840. Bài 152 SGK tr 59 a 15 a 18 ị a ẻ BC (15; 18). B (15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; ...}. B (18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; ...}. Vậy BC (15; 18) = {0; 90; ...}. Vì a nhỏ nhất khác 0 ị a = 90. - HS: Cách này dài nên làm cách sau: a 15 và a 18 ị a ẻ BC (`5; 18) BC (15; 18) = {0; 90;...} Vì a nhỏ nhất khác 0 ị a = 90. Bài 153SGK tr 59 BCNN (30; 35) = 90. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90; 180; 270; 360; 450. Bài 154:SGK tr 59 a 2 a ẻ BC (2; 3; 4; 8) a 3 và 35 a 60 a 4 ị BCNN(2;3;4;8) = 24 a 8 ị a = 48. IV: Củng cố Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức đã vận dụng vào làm bài tập V. HDVN - Học bài. - Bài tập: 189 ; 190 ; 191 ; 192. Xem trước bài tập phần luyện tập 2
Tài liệu đính kèm: