I/ Mục tiêu :
– HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN .
– HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN .
– Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 12 Ngày soạn: Tiết 34 Ngày dạy : Bài 18 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I/ Mục tiêu : – HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN . – HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN . – Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS gv nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra Hs1: thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý Tìm BCNN(10;12;15) HS 1: trả lời như SGK BCNN(10;12;15)=60 HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN(8;9;11) BCNN(25;50) BCNN(24;40;168) HS lên bảng thực hiện BCNN(8;9;11)=792 BCNN(25;50)=50 BCNN(24;40;168)=840 Gv nhạn xét và ghi điểm Hs nhận xét bài của bạn 3/ Bài mới 3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN Giới thiệu ví dụ 3 sgk Vd3: Cho A= . Dựa vào tập hợp A ta thấy x có quan hệ như thế nào với các số 8, 18, 30 ? HS: vì Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử Ta có: x BC(8, 18, 30) và x< 1000 Tìm x HS thực hiện BCNN(8, 18, 30) = 360 (ở vd2) BC(8, 18, 30)=B(360)={0, 360, 720, 1080, } Vì x < 1000 nên x = 0, 360, 720. Vậy A = {0; 360; 720} Dựa vào nhận xét ở mục 1. Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN . Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . Củng cố : Tìm số tự nhiên a biết: a< 1000, a 60, a 280 HS thực hiện Vì a<1000 vậy a=840 BT 152 (sgk : tr 59). BT 152 (sgk : tr 59). a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và a 15, a 18->Vậy a có quan hệ như thế nào với 15 và 18 ? HS: trả lời a nhỏ nhất khác 0,a15 và a18 a là BCNN(15, 18) BCNN (15, 18) = 90 . Vậy a = 90. BT 153 ( sgk : tr 59). Tìm BC(30, 45) nhỏ hơn 500. Yêu cầu HS nêu cách làm HS thực hiện BT 153 ( sgk : tr 59). BCNN (30, 45) = 90. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0;90;180;270;360; 450 . Bài tập 154 Bài tập 154 Gv hướng dẫn HS làm bài Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a cĩ quan hệ như thế nào với 2,3,4,8? Yêu cầu HS thực hiện tiếp HS: a phải chia hết cho 2, 3, 4, 8 HS thực hiện Và BCNN(2,3,4,8)=24 a=48 BT 156 (sgk : tr 60). x 12, x21, x28 x có quan hệ như thế nào với các số 12, 21, 28 ? ? Để tìm BC(12, 21, 28) ta làm thế nào? HS thực hiện BT 156 (sgk : tr 60). x 12, x21, x 28 x BC (12, 21, 28). BCNN (12, 21, 28) = 84 . BC(12, 21, 28) = B(84) ={0; 84; 168; 252; 336; } Vì 150 < x < 300 nên x . BT 157 (sgk : tr 60). BT 157 (sgk : tr 60). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : Thời gian trực của hai bạn là bao nhiêu ngày? Số ngày để hai bạn cùng trực sẽ là BC (10,12)-> Số ngày gần nhất để trực chung là BCNN (10, 12). HS: An: 10 ngày lại trực nhật Bách: 12 ngày lại trực nhật Gọi a là số ngày để An và Bách cùng trực nhật lần thứ hai. Theo đề: a 10, a 12, a nhỏ nhất ->a = BCNN (10, 12) = 60 . Vậy sau 60 ngày hai bạn cùng trực nhật BT 158 (sgk : tr 60). BT 158 (sgk : tr 60). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : ? Có mấy đội tham gia trồng cây ? ? Mỗi người trong mỗi đội trồng bao nhiêu cây ? ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? ? Số cây mỗi đội phải trồng khoảng bao nhiêu ? HS trả lời hS: ha đội trồng cây HS: Đội I: mỗi người trồng 8 cây Đội II: mỗi người trồng 9 cây HS: tìm số cây mỗi đội phải trồng HS: khoảng từ 100 đén 200 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Theo đề: a8, a9 aBC(8,9) và 100 a 200. BCNN(8, 9)= 8.9 = 72 BC(8,9) = B(72) ={0; 72; 144; 216; } Vì 100 a 200 nên a = 144. Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây. 5/ Dặn dị – Xem mục “Có thể em chưa biết”. – Ôn tập lại chương I với các câu hỏi ôn tập (sgk : tr 61). – BT:159->162 sgk trang 63. 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: