Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 55 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vĩnh Niệm

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 55 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vĩnh Niệm

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là BCNN, cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm UWCLN.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số

- Rèn kĩ năng trình bày bài tìm BCNN.

3.Thái độ:

- Hs xác định rõ mục đích học tập của mình từ đó có ý thức học tập tốt.

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án điện tử( Bảng phụ)

HS: Phim trong, bảng con

III/ PHƯƠNG PHÁP :Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; Kết hợp lí thuyết và thực hành

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số

Trong các tích sau tích nào là ƯCLN của 4 và 6?

4=22 ; 6=2.3

2.3 ; 22. 3 ; 2.32

HS2: Tìm BC(4,6)?

Vào bài:Tìm số nhỏ nhất trong BC của 4 và 6 khác 0?

Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6

3. Bài mới:

Tiết 34: Phần 1

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

? Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số

HS: Trả lời theo sgk

? Nêu lại các BC của 4 và 6

HS: 0;12;24;36;.

?Nhận xét về BC của 4 và 6 so với BCNN của 4 và 6

HS: BC là bội của bội chung nhỏ nhất

? Dựa vào định nghĩa hãy nêu các bước tìm BCNN của 4 và 6

HS: 2 bước

B1: Tìm BC(4,6)

B2: Tìm BCNN(4,6)

Hoạt động 2: Luyện tập tìm BCNN thông qua tìm BC

BCNN(5;7); BCNN(12;16;48)

BCNN(8;18;30)

? Hãy tìm BCNN(a,1) ; BCNN(a,b,1)

Tiết 35:

GV : Ngoài cách tìm trên còn có cách nào khác không

Hoạt động 2:

GV cho h/s quan sát lại bài của HS1

? Bước 1 em làm gì

HS: Phân tích các số ra TSNT

? Chọn tích nào là BCNN của 4 và 6

HS: 22.3

? Trong đó thừa số nào là thừa số nguyên tố chung, nguyên tố riêng

HS: 22 là chung; 3 là riêng

? Vậy BCNN là tích của gì

 1.Bội chung nhỏ nhất

Ví dụ 1: BCNN(4,6) = 12

Đ/N: sgk/T57

Áp dụng :

Ta có B(5) = { 0 ;5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35 ; }

 B(7) = {0 ;7 ;14 ;21 ;28 ;35 ;42 ; }

Suy ra BC(5 ;7) = {0 ;35 ; }

BCNN(5 ;7)=35

Tương tự : BCNN( 12 ;16 ;48)=48

Nhận xét : SGK/T57

Chú ý:BCNN(a,1)=1

BCNN(a,b,1)= BCNN(a,b)

2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

 

doc 53 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 55 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Vĩnh Niệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6D1
Tiết 33: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Quy tắc tìm ƯCLN
2. Kĩ năng
- Củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. Lưu ý các trường hợp đặc biệt
- Làm các bài tập tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Làm các bài tập thực tế thông qua ƯCLN
- Rèn kĩ năng trình bày toán giải cho h/s
3. Thái độ:
- Có ý thức làm bài và phát biểu ý kiến xây dựng bài
II/ CHUẨN BỊ:
GV:GAĐT; các dạng bài tập
HS: Ôn tập về lý thuyết
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp; nhóm nhỏ; kết hợp lý thuyết và thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:( Trong quá trình luyện tập)
3. Bài mới:
Dạng 1:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Lựa chọn đáp án đúng:
1/ Cho 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32 khi đó 
a.Thừa số nguyên tố chung của 3 số là 
A. 2 ; B. 3 ; C. 5 ; D. 2 và 3
b. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 
A. 1 ; B. 2 ; C. 3
c. Số mũ nhỏ nhất của 3 là 
A. 1 ; B. 2 ; C. 3
d. ƯCLN(36,60) là :
A. 2.3 ; B. 2.3.5 ; C. 22.3
e. ƯCLN(36,72) là
A. 2.3 ; B. 22.32 ; C. 22.33
f. ƯCLN(36,60,72) là:
A. 2.3 ; B. 22.3 ; C. 22.32
Dạng 2: TOÁN TỰ LUẬN
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV nêu đề bài cho h/s lên bảng thực hiện
? Nhắc lại các bước tìm ƯCLN 
? Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
HS: Làm qua 3 bước
 ƯC là Ước của ƯCLN 
Bài 1:Tìm ƯCLN, sau đó tìm ƯC
 a.12 và 30 ;
 b. 56;40 và 8
 c. 60; 15 và 90
 d. 6;7;8
 e. 1;3 và 120
ĐA: ƯCLN(12,30) = 2.3 = 6
ÞƯC(12,30) = Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6}
ƯCLN(56,40,8) = 8 vì 568 ; 408
ÞƯC(56,40,8) = Ư(8) = {1;2;4;8}
GV nhận xét và cho điểm
? Tìm những cặp số là các số nguyên tố cùng nhau
HS: 6,7,8 
? Tại sao 1,3,120 lại không là nguyên tố cùng nhau
HS: Vì các số phải lớn hơn 1
Hoạt động 2
GV nêu đề bài 
a/ Tìm aÎN lớn nhất, biết 420a và 700a
? Theo đề bài số a có đặc điểm gì, vì sao
HS: a là ƯCLN của 420 và 700
b/ Tìm xÎN, biết rằng 112x,140x và 10< x < 20
? Theo đề bài x có đặc điểm gì
HS: x là ƯC của 112 và 140
? Nêu cách tìm
HS: Tìm ƯCLN(112,140)
ÞƯC(112,140)
c/ 147/T57sgk
HS đọc đề bài. Cho biết bài toán cho gì? Tìm gì?
ƯCLN(60,15,90) = 15 vì 6015; 9015
ÞƯC(60,90,15) = Ư(15) = {1;3;5;15}
ƯCLN(6,7,8) = 1 vì 3 số không có thừa số nguyên tố chung
ƯCLN(1,3,120) = 1 vì 1 có 1 ước là 1
Bài 2:Toán thực tế
a/ Vì aÎN lớn nhất và 420a ; 700a
nên a =ƯCLN(420,700)
mà 420=22.3.5.7
 700=22.52.7
Þ ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140
Vậy a=140 
b/ Vì 112x và 140x 
Þ xÎƯC(112,140)
112 = 24.7 ; 140 = 22.5.7
Nên ƯCLN(112,140) = 22.7 = 28
Þ ƯC(112,140) = {1;2;4;7;14;28}
Þ xÎ{1;2;4;7;14;28}
Mà 10< x < 20 nên x=14
HS: 2 bạn mua cho tổ 1 số hộp bút chì 
Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút
Số bút trong hộp đều bằng nhau lớn hơn 2
a.Gọi số bút trong mỗi hộp là a
? Quan hệ giữa a với 28,36,2 nói trên
? Tìm a
? Bao nhiêu hộp chì màu của mỗi người mua
Ta có 28a ; 36a ÞaÎƯC(28,36)
Mà 28 = 22.7 ; 36 = 22.32
Þ ƯCLN(28,36) = 22 = 4
Þ ƯC(28,36) = Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
Hay aÎ{1 ; 2 ; 4}
Mà a > 2 nên a = 4
Mai mua số hộp bút là : 28:4 = 7 
Lan mua số hộp bút là : 36:4 = 9
4. Củng cố:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
5. HDVN:Làm các bài tập : 155; 159; 160;161(sgk)
 189→192(sbt); 196;197(sbt)
 Làm các câu hỏi phần ôn tập chương 
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Ngày dạy :
Lớp dạy :6D1
Tiết 34,35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là BCNN, cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm UWCLN.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số 
- Rèn kĩ năng trình bày bài tìm BCNN.
3.Thái độ:
- Hs xác định rõ mục đích học tập của mình từ đó có ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án điện tử( Bảng phụ)
HS: Phim trong, bảng con
III/ PHƯƠNG PHÁP :Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; Kết hợp lí thuyết và thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số
Trong các tích sau tích nào là ƯCLN của 4 và 6?
4=22 ; 6=2.3
2.3 ; 22. 3 ; 2.32
HS2: Tìm BC(4,6)?
Vào bài:Tìm số nhỏ nhất trong BC của 4 và 6 khác 0?
Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6
3. Bài mới:
Tiết 34: Phần 1
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số
HS: Trả lời theo sgk
? Nêu lại các BC của 4 và 6
HS: 0;12;24;36;...
?Nhận xét về BC của 4 và 6 so với BCNN của 4 và 6
HS: BC là bội của bội chung nhỏ nhất
? Dựa vào định nghĩa hãy nêu các bước tìm BCNN của 4 và 6
HS: 2 bước 
B1: Tìm BC(4,6)
B2: Tìm BCNN(4,6)
Hoạt động 2: Luyện tập tìm BCNN thông qua tìm BC
BCNN(5;7); BCNN(12;16;48)
BCNN(8;18;30)
? Hãy tìm BCNN(a,1) ; BCNN(a,b,1)
Tiết 35:
GV : Ngoài cách tìm trên còn có cách nào khác không
Hoạt động 2:
GV cho h/s quan sát lại bài của HS1
? Bước 1 em làm gì
HS: Phân tích các số ra TSNT
? Chọn tích nào là BCNN của 4 và 6
HS: 22.3
? Trong đó thừa số nào là thừa số nguyên tố chung, nguyên tố riêng
HS: 22 là chung; 3 là riêng
? Vậy BCNN là tích của gì
1.Bội chung nhỏ nhất
Ví dụ 1: BCNN(4,6) = 12
Đ/N: sgk/T57
Áp dụng : 
Ta có B(5) = { 0 ;5 ;10 ;15 ;20 ;25 ;30 ;35 ;}
 B(7) = {0 ;7 ;14 ;21 ;28 ;35 ;42 ;}
Suy ra BC(5 ;7) = {0 ;35 ;}
BCNN(5 ;7)=35
Tương tự : BCNN( 12 ;16 ;48)=48
Nhận xét : SGK/T57
Chú ý:BCNN(a,1)=1
BCNN(a,b,1)= BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
HS: Là tích của các TSNT chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
? Yêu cầu h/s nêu quy tắc tìm BCNN 
Cách trình bày như trình bày tìm ƯCLN
GV cho h/s lên bảng làm
Kết quả:
BCNN(8,12) = 23.3 = 24
BCNN(12,16,48)= 24 . 3 = 48
BCNN(5,7,8) = 5.7.23 = 280
GV nhận xét và cho điểm
? Nhận xét gì về BCNN của 12,16,48
HS: Chia hết cho các số còn lại
? Nhận xét gì về BCNN của 5,7,8
HS: là tích của 3 số đó
? 3 số 5,7,8 là gì
HS: Nguyên tố cùng nhau
? So sánh 2 quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
Tương tự hãy nêu quy tắc tìm BC thông qua BCNN
Hoạt động 3
Quy tắc: sgk/t58
Bài tập áp dụng
BCNN(8,12)
BCNN(12,16,48)
BCNN(5,7,8)
Chú ý:
Nếu a,b,c nguyên tố cùng nhau thì BCNN(a,b,c) = a.b.c
Nếu ab ; ac thì BCNN(a,b,c) = a
3. Cách tìm BC thông qua BCNN
SGK/T59
4. CỦNG CỐ
Bài tập 149; 150/T59sgk
5. HDVN
Làm toàn bộ các bài tập trong sgk và sbt phần BCNN
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6D1
Tiết 36: LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố , khắc sâu kiến thức tìm BCNN
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN.
- Vận dụng tìm BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
3. Thái độ:
- Hs học tập tích cực hơn.
II/ CHUẨN BỊ
GV:Đèn chiếu
HS: Bảng con, phim trong
III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; Hợp tác nhóm nhỏ; Kết hợp lý thuyết với thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số ? Khi tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta có mấy trường hợp cần chú ý?
3. Bài mới:
Dạng 1: Toán trắc nghiệm:
Lựa chọn đáp án đúng
Cho a = 23. 32 . 5
 b = 2 . 33 
 c = 22. 3 . 5
1. BCNN(a,b) là:
A. 2.3.5 B. 23 . 32.5 C. 23.33.5
2. BCNN(a,c) là 
A. 23. 32 . 5 B. 23 . 3 . 5
3. BCNN(b,c) là 
A. 2. 3. 5 B. 22.33 . 5 C. 22.33.5
4. BCNN(a,b,c) là 
A. 23.33.5 B. 23.3 .5 C. 23.33
ĐA: 1. C ; 2. A ; 3. B ; 4. A
Dạng 2: Toán tự luận
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
HS lên bảng trình bày
ĐA: 
BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15)=B(60)={0; 60; 120; ...}
BCNN(8,9,11) = 792
BC(8,9,11) ={0;792;1584;...}
BCNN(24,40,168)=B(840)={0;840; ..}
GV nhận xét và cho điểm
Cho biết : Trong các trường hợp trên , trường hợp nào rơi vào trường hợp đặc biệt?
HS:8,9,11 là 3 số nguyên tố cùng nhau 
Bài 1:Tìm BCNN và BC
10 , 12 và 15 ; 8 , 9 và 11 ; 
 24; 40 và 168
? Nhận xét gì về phần tử x 
HS: x là BC của 8;18 và 30
? Vậy muốn tìm x ta làm như thế nào
HS: Ta tìm BC của các số 
Tìm BCNN sau đó tìm BC
GV chiếu bài 152/sgk lên màn hình
? Cho h/s độc lập làm bài
? 1 h/s lên bảng chữa
GV đưa 2 cách và phân tích cách làm nhanh
Bài 2:
Cho A = {xÎN:x8; x18; x30}
Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử , x<1000
 Giải
Vì x8
 x18 Þ xÎBC(8,18,30)
 x30
Mà BCNN(8,18,30) = 23. 32.5 = 360
BC(8,18,30) = B(360) = 360k với kÎN
Vì x<1000 nên 0£360k<1000
 0£k<1000:360
 0£k< 2
kÎ{0;1;2}
Vậy A = {0;360;720}
Bài 3: (152/sgk)
 a15 Þ a ÎBC(15,18)
 a 18
BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
BC(15,18) = B(90) = {0;90;180;...}
Vì a nhỏ nhất nên a = 90
Hoạt động 2
GV nêu đề bài trên phim trong
? x quan hệ với 12 ; 18 ; 28 như thế nào
HS: x là BC của 3 số
? Tìm BC ta làm như thế nào
HS: Tìm BCNN
HS lên bảng trình bày
GV nêu đề bài trên máy chiếu
? Bài toán cho biết gì
? Tìm gì
? Nêu cách làm
HS lên bảng trình bày
GV nhận xét và cho điểm
GV nêu đề bài trên phim trong
? đề bài cho gì 
? Tìm gì
? Nếu gọi số cây mỗi đội phải trồng là a
Thì a có điều kiện gì
HS lên bảng trình bày
Dạng BT: Toán vận dụng BCNN và BC
Bài 156/sgk
x 12 ; x 18 ; x 28
Þ x ÎBC(12,18,28)
 BCNN(12,18,28) = 22.3.7 = 84
Þ x ÎB(84)
Þ x = 84k, k Î N
Vì 150<x<300
 150<84k<300
< k £ 3
Þ kÎ {2;3}
Þ x Î{168;252}
Dạng BT: Toán có nội dung thực tế
Bài 193/SBT
Ta có : 63 = 32.7
 35 = 5.7
 105 = 3.5.7
BCNN(63,35,105) = 32.5.7 = 315
Vậy BC(63,35,105) có 3 chữ số là 
315 ; 630 ; 945 
Bài 158/SBT
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là 
a (cây) , aÎN*
Theo đề bài, ta có
a 8 , a 9 Þ a ÎBC(8,9)
Vì (8,9) = 1 nên BCNN(8,9) = 8.9 =72
Þ a ÎB(72) Þ a = 72k
Vì 100£ a £ 200
GV nhận xét và cho điểm
Þ100£ 72k £ 200
Þ 1£ k £ 2
kÎ{1;2}
Vậy a = 72 .2 = 144
Do đó số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
4.CỦNG CỐ
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
5.HDVN:
Làm tiếp các BT trong sgk và sách bài tập
Tiết sau tiếp tục luyện tập
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày dạy :
Lớp: 6D1
Tiết 37 – 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS được ôn tập lại toàn bộ các kiến thức quan trọng của chương thông qua các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng trình bày bài toán giải vận dụng dạng ƯCLN , BCNN
- Làm lại các dạng bài tập tính, bài tập tìm x
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn tập để c/b cho bài kiểm tra kết thúc chương.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Giáo án điện tử (máy chiếu) 
HS: Phim trong, bảng con
III/ PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ ; phát vấn giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ ( Trong quá trình luyện tập)
3/ Bài mới
A.Dạng bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền đúng/sai
Nếu 1 tổng 2 số chia hết cho 1 số và trong đó có 1 số hạng chia hết cho số đó thì số hạng còn lại cũng chia hết cho số đó
Nếu 1 tổng 2 số hạng không chia hết cho 1 số mà trong đó có 1 số hạng chia hết cho số đó thì số hạng còn lại không chia hết cho số đó
Một số  ... ét khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải làm như thế nào ?
H/s  Ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
- Y/cầu h/s làm tiếp ?2
- Tính và so sánh kết quả 
a) 7 + (5-13)	7 + 5 + (-13) ?
Rút ra nhận xét khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào ?
- H/s giữ nguyên
b) 12 -(14-6) và 12 - 4 + 6
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào ?
H/s  phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ( ).
- Yêu cầu h/s phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc (2 h/s phát biểu)
- G/viên đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu.
- HD h/s làm ví dụ : Tính nhanh
a. 324 + [112 - (112+324)
b. (257) - [(-257 + 156)-56]
Nêu 2 cách bỏ ngoặc ?
H/s bỏ ngoặc đơn trước [ ]
HD h/s cách 2b (SGK)
Y/cầu h/s làm lại bài tập phần k.tra
H.s: 5 + (42-15+17)-(42+17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42-17
	= 5 - 15 = -10
y/c h/s HĐ nhóm làm ?3 cả 2 phần
H.s thảo luận nhóm làm ?3
- G/v hướng dẫn h/s thảo luận thống nhất kết quả 2-3 nhóm.
- G/v chốt lại kinh tế qua ?3
Vận dụng quy tắc bỏ dấu ( )
HĐ3: Tổng đại số
G/v giới thiệu như SGK
1 h/s thực hiện 
- G/v giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số
- Thay đổi các vị trí các số hạng
- Cho các số hạng vào trong dấu ngoặc dó dấu (+) (-) đằng trước
 G/v nêu chú ý SGK
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1 
 a. Số đối của 2 là -2
 Số đối của -5 là 5
 Số đối của 2 + (-5) là -[2+ (-5)]
 = -(-3) = 3
b. Có : (-2) + (+5) = + 3
 -[2 + (-5)] = (-2) + (+5)
?2 a) 7 + (5-13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
Vậy 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13)
b) 12 -(14-6) và 12 - 4 + 6
= 12 - [4 + (-6)]
= 12 - (-2)
= 14
12 - 4 + 6 = 14
Vậy 12 - (4-6) = 12 - 4 + 6
* Quy tắc bỏ dấu ngoặc (SGK- )
VD : Tính nhanh
a. 324 + [112 - (112+324)
= 324 + [112-112-324]
= 324 + (-324) = 0
b. (257) - [(-257 + 156)-56]
= (-257) - [-257 + 156 - 56]
= - 257 + 257 - 156 + 56
= 0 + (-100) = - 100
?3 
a. (768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768 - 39
b. (-1579) - (12 - 1579)
= 1579 - 12 + 1579
= - 12
2. Tổng đại số
Tổng đại số là 1 dãy các phép tính cộng trừ, số nguyên. 
Viết gọn tổng đại số
5 + (-3) - (-6) - (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 - 3 + 6 - 7
Kết luận (SGK)
a) Thay đổi vị trí số hạng
a - b - c = - b + a - c = - c - b + a
VD: 97 - 150 – 47 = 97 - 47 – 150
 = 50 - 150 = - 100
b) Nhóm: đặt dấu ngoặc nhóm các số hạng.
a - b - c = (a-b)-c = a - (b+c)
VD: 284 - 75 – 25 = 284 - (75 + 25)
 = 284 – 100 = 184
* Chú ý : SGK
4: Luyện tập - củng cố
? So sánh quy tắcbỏ dấu ngoặc và quy tắc cho các số hạng vào trong dấu ngoặc.
- Cho h/s làm bài tập 57
2 h/s làm a ; c
Bài tập 57 (SGK)
a. (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (8 + 17)
= 0 + 25 = 25
b. (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-440) + 440] - (4 + 6)
= 0 - 10 = -10
Bài 59 (SGK)
a. (2736 - 75) - 2736
= 2736 - 75 - 2736
= (2736 - 2736) - 75 = -75
b. (-2002) - (57 - 2002)
= - 2002 - 57 + 2002 = -57
- Y.c 2 h.s lên bảng làm tiếp bài 59
* Bài tập đúng sai - giải thích
a. 15 - (25 + 12) = 15 - 25 + 12
b. 43 - 8 - 25 = 43 - (8 - 25)
* Bài tập nâng cao
a. CM đẳng thức
S = (a-b-c) + (-c+b+a) - (a+b) = b-a
b. Cho a > b tính |S| biết
- H/s suy nghĩ làm 
a. -a + b + c -c + b + a - a - b
= (-a + a)+(-b + b)+(-c + c)+(b-a) = b - a
b. Với a > b thì |S| = |b-a| = - (b-a) = a - b
5. HD về nhà
- Ôn các quy tắc cộng, trừ các số nguyên ; tính chất phép cộng
- Quy tắc dấu ngoặc
- Bài tập 58 ; 60 (SGK)
- Bài 89 đến 94 (SBT-65)
Bài tập : Cho x Î {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ;  ; 11}
 y Î {-89 ; -88 ; -87 ;  ; -1 ; 0 ; 1}
Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hiệu x – y
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
*************************************************************
Ngày dạy: 
Lớp dạy:6D1
Tiết 53 : THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO
I.Mục tiêu : 
 - Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên 
 - Kỹ năng: Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc cộng, trừ hai số nguyên vào bài tính cụ thể. Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, tự giác.
 II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, máy tính casio.
2.Chuẩn bị của HS: Ôn quy tắc cộng, trừ hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc, máy tính casio.
 III.Phương pháp:
Vấn đáp; Hướng dẫn thực hành
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu
Đáp án
- HS: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? 
 Áp dụng:Tính nhanh.
a) 324 + [112 – (112 + 324)]
b) (–257)–( –257 + 156 –56)
- HS: Phát biểu quy tắc: SGK tr 84
Áp dụng: 
a) = 324 + [112 –112 – 324] = 324 + 112 – 112 – 324 = 0
b) = (–257)– (–257+ 156 – 56)
= (– 257) + 257 – 156 + 56 = –100
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
3’
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính bỏ túi
1.Giới thiệu máy tính bỏ túi 
Fx-500MS của hãng CASIO
Hoặc máy có chức năng tương đương.
- GV giới thiệu máy
Fx-500MS của hãng CASIO.
-HS theo dõi .
25’
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
Ví dụ 1: Tính
a) (+ 475)+ (+ 2345)+ (+ 7643)
b) (- 7654)+ (- 678)+ (- 3167)
c) (- 4328)+ (+ 975)
d) (+7653)+(-674)+(+32)+(-428)
Ví dụ 2: Tính
a) 4568 – (+ 671)
b) (+ 876) – (- 345)
c) (-43267)+(+123)–(+598)-(-4179)
d) 567 + 8764 – 3456 + 45 – 28
Ví dụ 3: Tính
 GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bằng các ví dụ ghi bảng phụ
Ví dụ 1: Ghi vào màn hình như sau và ấn sau mỗi biểu thức:
a) 475+ 2345+ 7643
b) -7654+ (-678)+ (-3167) hay 
 -7654 – 678 – 3167
c) -4328 + 975
d) 7653 – 674 + 32 – 428
Ví dụ 2: Ghi vào màn hình như sau và ấn sau mỗi biểu thức:
a) 4567 - 671
b) 876 + 345
c) -43267+ 123- 598+ 4179
d) Ghi vào màn hính giống hệt như đề và ấn phím 
Ví dụ 3: Ghi vào màn hình như sau và ấn phím 
- HS làm theo hướng dẫn của GV và đọc kết quả sau mỗi câu:
a) KQ: 3253
b) KQ: - 11499
c) KQ: - 3353
d) KQ: 6583
- HS làm theo hướng dẫn của GV và đọc kết quả sau mỗi câu:
a) KQ: 3897
b) KQ: 821
c) KQ: - 623
d) KQ: 5892
- HS làm theo hướng dẫn của GV và đọc kết quả:
KQ: 1208
9’
4 : Củng cố
Bài 1: Tính
a) (-24)+ (+6)-(-10)-(-24
b) (+15)-(-23)+(-25)+(-23)
c) (-3)+(-350)+(-7)- (-350)
d) (-9) + (-11)+ 21+ (-1)
Bài 2: 
a) 
b) 555- (-333)- (100+ 80)
c) –(- 229) - (-12) + (-219)- (+401)
d) 300- (-200)- (-120)+ 18.
Bài 3: Tính
- (-465)+
- Gọi từng HS lần lượt sử dụng máy tính để tính các bài 1,2,3
- HS lần lượt bấm máy tính và cho biết kết quả
Bài 1:
16
-10
-10
0
Bài 2:
-25
708
-379
638
Bài 3: 20
 5. Hướng dẫn dặn dò tiết sau
- Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, cộng, trừ hai số nguyên
- Làm bài tập 89;90 ;91;92;93 SBT tr 65
- Xem trước bài “ Quy tắc chuyển vế”
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy	
 Ngày dạy:
Lớp dạy: 6D1
Tiết 54-55: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z. Thứ tự trong N , Z . Biểu diễn trên trục số
- Ôn tập các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các phép tính trong Z đã học, kiến thức về ƯCLN, BCNN
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
-Tìm x
3. Thái độ:
Hs có ý thức ôn tập để c/b kiểm tra học kì I
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Đèn chiếu ( giáo án điện tử)
HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp; kết hợp lý thuyết và thực hành; hoạt động nhóm nhỏ 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ( trong quá trình ôn tập)
Bài mới
Tiết 54
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số tự nhiên
Thông qua các bài tập trắc nghiệm 
Lựa chọn đáp án đúng:
1/ Cho tập hợp A={2 ; 4}
Khi đó kí hiệu sau đúng
2ÌA ; B. {2}ÌA ; C. AÎ2 
2/ 52. 5 bằng:
 A. 25 B. 53 C. 252
3/ Số 32 có :
A. 3 ước B. 5 ước C. 6 ước
4/ BCNN(24 ; 27 ; 28) là 
A. 23.32.7 B. 23.33.7 C. 23.33.72
GV gọi h/s lên bảng thực hiện
2 h/s lên bảng trình bày
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:Số nguyên
GV đưa đề bài lên bảng để h/s làm
Cho các số và phép tính sau:
15 ; -12 ; -2-(-3) ; 2 + (-5) ; ê-2-3 ê; 
-(-9) ;0 ; 23 – (45 – 78)
1/ Tính -2-(-3) ; 2 + (-5) ; ê-2-3 ê;
 23 – (45 – 78)?
2/ Tìm số đối của các số trên
3/ Sắp xếp các kết quả các phép tính và các số theo thứ tự tăng dần
Vậy với câu hỏi số 2 trước khi tìm số đối ta cần lưu ý gì?
HS: nếu chưa phải là số nguyên cụ thể thì phải tính ra số nguyên
Tương tự cho h/s làm câu 3( Dựa vào câu 1)
? Kiến thức nào giúp ta sắp xếp được
HS: So sánh số nguyên
? Yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức về so sánh số nguyên
Tiết 55:
Hoạt động 3: Hình học
Lựa chọn đáp án sai:
1/ Cho AM= 2,5cm ; AN= 3,5cm ;
 MN = 6cm
3 điểm A,M,N thẳng hàng
Điểm A nằm giữa M,N
M,N nằm khác phía so với A
M,N nằm cùng phía so với điểm A
2/ Cho hình vẽ 
A. . . .B
 M N 
 AM = 2cm ; AB = 8cm ; N là trung điểm của MB
MN = 3cm
NB = 4cm
MB = 6cm
AN = 5cm
Nêu lại trung điểm của đoạn thẳng?
Nêu lại điểm nằm giữa 2 điểm?
Cách xác định điểm nằm giữa 2 điểm?
GV nêu đề bài:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm. C là 1 điểm trên AB sao cho AC=4cm. D là trung điểm của CB. Tính DB?
GV: để làm bài tập này chúng ta phải làm gì đầu tiên?
HS: Vẽ hình
GV yêu cầu h/s vẽ hình
GV phát vấn h/s theo sơ đồ phân tích đi lên sau:
 DB=
 Ý
 Tính CB=?
 Ý
 AC + CB = AB
 Ý
 Vì C, B cùng nằm trên tia AB
 và AC<AB
Gọi h/s lên bảng trình bày
1/ Bổ túc về số tự nhiên
Trắc nghiệm:
1/ B
2/ B
3/ C
4/ B
Tự luận:
Bài 1: Tìm x:
(3x – 7) . 4 = 25
 3x – 7 = 32 : 4
 3x – 7 = 8
 3x = 8 +7
 3x = 15
 x = 15:3
 x = 5
Vậy x = 5
Bài 2: Thực hiện phép tính:
1125:32+43.125 -125:52
= 1125 : 9 + 64 . 125 –125 : 25
= 125 + 64 . 125 -5
= 125. 65 – 5
= 8120
2/ Số nguyên
1/ Tính:
-2-(-3) = -2 +3 = 1
2 + (-5) = -(5 – 2) = -3
 ê-2-3 ê = ê-5 ê= 5
23 –(45 – 78) = 23 –(-33) 
 = 23+33
 = 56
2/ số đối của 15 là -15
 Số đối của -12 là 12
 Số đối của -2-(3) là -1
 ( vì -2-(-3) = 1)
 .....................
 .....................
3/ Hình học:
A. Trắc nghiệm khách quan:
D
2.B
B. Tự luận:
A. . . .B
 C D 
 Giải
Trên tia AB có AC<AB(4cm<12cm)
Nên C nằm giữa A và B
Do đó AC + CB = AB
Thay số 4 + CB = 12
 CB = 12 – 4
 CB = 8 (cm)
Lại có D là trung điểm của CB nên:
 DB=
Suy ra: DB = 8:2 = 4cm
4.Củng cố:
Xem lại các dạng bài tập đã làm
5.HDVN:
- Làm bài tập sau:
1 lớp học có 24 nam và 32 nữ. Hãy cho biết có mấy cách chia tổ để sao cho số nam , số nữ ở mỗi tổ đều bằng nhau(số tổ lớn hơn 1). Cách chia thành bao nhiêu tổ để cho số h/s ở mỗi tổ là ít nhất.
- Ôn lại toàn bộ các dạng bài tập trên, chuẩn bị giấy để tiết sau kiểm tra học kì I
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(20).doc