Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 34 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 34 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu cách tìm ước chung lớn nhất, ước chung của hai hay nhiều số.

- Rèn kỹ năng tìm ước chung lớn nhất, ước chung của hai hay nhiều số.

- Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: Ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức (1)

6A2: ./29; 6A3: ./29

2. Kiểm tra : (5)

- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?

- Nêu cách tìm ƯCLN, ƯC của hai hay nhiều số lớn hơn 1?

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập(10)

Bài 144 sgk/ 56

Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, dưới lớp làm ra nháp

Cùng học sinh nhận xét.

Chốt lại cách thực hiện và trình bày lời giải.

1 HS trình bày

Nhận xét.

1. Bài 144 sgk/ 56

Ta có ƯCLN (144, 192) = 48

Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24 và 48.

Hoạt động 2: Luyện tập (28)

2.1 Bài 146(sgk/57)

Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

Nêu mối quan hệ của x với 112 và 140?

Nêu cách tìm x?

Gọi 1 hs trình bày lời giải

Chốt lại cách trình bày lời giải.

2.2. Bài 147 (sgk/57)

Nêu cách giải?

Trình bày lời giải?

Chốt lại kiến thức toàn bài về ƯC và ƯCLN.

Trả lời

x là ƯC(112, 140)

Nêu cách tìm x

Đọc bài

Nêu cách giải

Trình bày lời giải

2. Bài 146(sgk/57)

112 x; 140 x nên x ƯC (112, 140) và 10 < x=""><>

Ta có : ƯCLN (112, 140) = 28

Vậy x = 14

3. Bài 147 (sgk/57)

a) a là ước của 28, a là ước của 36 và a > 2

b) x ƯC (28, 36) và a > 2. Tìm được a = 4.

c) Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp bút.

Bài 148 sgk/57

Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48, 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 33 đến 34 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 08/11/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 32: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cách tìm ước chung lớn nhất, ước chung của hai hay nhiều số.
- Rèn kỹ năng tìm ước chung lớn nhất, ước chung của hai hay nhiều số.
- giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
- Nêu cách tìm ƯCLN, ƯC của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập(10’)
Bài 144 sgk/ 56 
Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, dưới lớp làm ra nháp
Cùng học sinh nhận xét.
Chốt lại cách thực hiện và trình bày lời giải.
1 HS trình bày
Nhận xét.
1. Bài 144 sgk/ 56
Ta có ƯCLN (144, 192) = 48
Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24 và 48.
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
2.1 Bài 146(sgk/57)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? 
Nêu mối quan hệ của x với 112 và 140?
Nêu cách tìm x?
Gọi 1 hs trình bày lời giải 
Chốt lại cách trình bày lời giải.
2.2. Bài 147 (sgk/57)
Nêu cách giải?
Trình bày lời giải?
Chốt lại kiến thức toàn bài về ƯC và ƯCLN.
Trả lời
x là ƯC(112, 140)
Nêu cách tìm x
Đọc bài
Nêu cách giải
Trình bày lời giải
2. Bài 146(sgk/57)
112 x; 140 x nên x ƯC (112, 140) và 10 < x < 20.
Ta có : ƯCLN (112, 140) = 28
Vậy x = 14
3. Bài 147 (sgk/57)
a) a là ước của 28, a là ước của 36 và a > 2
b) x ƯC (28, 36) và a > 2. Tìm được a = 4.
c) Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp bút.
Bài 148 sgk/57
Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48, 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ.
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Nắm chắc hai quy tắc tìm ƯC, ƯCLN.
BTVN: 180, 181 SBT /24, nghiên cứu bài Bội chung nhỏ nhất.
Soạn: 10/11/2007
Dạy: ...../......./2007
Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các khái niệm Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
- Học sinh phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết cách tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
- giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước
HS: ôn bài cũ, nghiên cứu bài mới
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 4, 6?
- Tìm BC(4, 6)?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất(10’)
Chỉ ra số nhỏ nhất trong tập hợp:
BC(4,6)?
Ta nói 12 là Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu BCNN(4,6) = 12.
Vậy Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gì?
Nhấn mạnh: Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung.
Em có nhận xét gì về hai tập hợp BC(4,6) và BCNN(4,6)?
Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số?
Tìm BCNN(7, 1); BCNN (4, 6, 1)?
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
Chốt lại kiến thức phần 1
Số 12
Trả lời
Đọc sgk/57
BC (4, 6) là bội của 
 BCNN( 4, 6)
Ta liệt kê các bội chung từ đó chọn số nhỏ nhất
BCNN(7, 1) = 7
BCNN (4, 6, 1) = 12
= BCNN(4, 6).
Trả lời 
1. Bội chung nhỏ nhất:
a) Ví dụ 1: Sgk/57
b) Khái niệm: Sgk/57
c) nhận xét: Sgk/57
d) Chú ý: Sgk/ 58
Hoạt động 2: Cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (20’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 2
Trình bày cách tìm BCNN(8, 18, 30)?
Vậy muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như thế nào?
Nhấn mạnh: Chọn thừa số chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
Thực hiện ? (sgk/58)
Các số đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN được tìm bằng cách nào?
Nhận xét gì về quan hệ của 48 với 16 và 8?
Từ đó em rút ra kết luận gì?
Chốt lại kiến thức phần 2.
Tự nghiên cứu ví dụ 2
Trình bày cách tìm
Trả lời
Đọc quy tắc
?. Ta có:
8 = 23 ; 12 = 22 . 3
Vậy BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24.
BCNN(5, 7, 8) 
= 5 . 7 . 8 = 280
BCNN(8, 16, 48) = 48
- Trả lời
48 là bội của 16 và 8.
Đọc chú ý.
2. Cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố:
a) Ví dụ 2: Sgk/58
b) Quy tắc: Sgk/58
c) Chú ý: Sgk/58
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập( 8’)
Thế nào là Bội chung nhỏ nhất?
Nêu cách tìm Bội chung nhỏ nhất?
3.1 áp dụng làm bài 150 a, b(sgk/59)
Gọi 2 học sinh trình bày
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách thực hiện.
3.2 Bài tập: Tìm BCNN(30, 150)
Tại sao BCNN(30, 150) = 150?
Chốt lại kiến thức về khái niệm BCNN và cách tìm.
Trả lời.
Đọc nội dung bài 150
2 HS trình bày, dưới lớp làm ra nháp
Nhận xét bài làm
BCNN(30, 150) = 150
Vì: 150 là bội của 30
4. Luyện tập:
Bài 150 (sgk/59)
a) Ta có 10 = 2 . 5
 12 = 22 . 3
 15 = 3 . 5
Vậy BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
b) Ta có:
 ƯCLN(8,9,11) = 1
nên BCNN (8, 9, 11) 
= 8 . 9 . 11 = 792
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm được khái niệm BCNN và quy tắc tìm BCNN
- BTVN: 149, 151 (Sgk/59).

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 3334.doc