Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí

I. Mục Tiêu:

 - HS biết tìm ước chung thông qua ƯCLN. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN.

II. Chuẩn Bị:

- HS: SGK, bảng con.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Tìm a) ƯCLN(16,80,176) b) ƯCLN(18,30,77)

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (7)

 ƯCLN(12,30) = ?

 ƯC(12,30) là những số nào ta đã biết ở tiết trước?

 Các số 1, 2, 3, 6 có vai trò là gì so với 6 là ƯCLN(12,30) ?

 Như vậy, ta có thể tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN của các số đó.

 GV giới thiệu VD cách tìm các ước của 12 và 30 như trong SGK.

Hoạt động 2: (23)

 GV cho 3 HS lên bảng tìm ước chung lớn nhất của các câu a, b và c.

 ƯCLN(12,30) = 6

 ƯC(12,30) =

 1, 2, 3, 6 đều là ước của 6 = ƯCLN(12,30).

 HS chú ý theo dõi.

 3 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. 3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN

Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm ước của ƯCLN của các số đó.

VD: ƯCLN(12,30) = 6

 Các ước của 6 là: 1, 2, 3, 6.

 ƯC(12,30) =

4. Luyện tập:

Bài 142: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung

a) 16 và 24

Ta có: 16 = 24; 24 = 23.3

Suy ra: ƯCLN(16,24) = 23 = 8

Vậy: ƯC(16,24) = Ư(8) =

b) 180 và 234

Ta có: 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13

Suy ra: ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18

Vậy:ƯC(180,234)=Ư(18) =

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 53Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 32: Luyện tập - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
LUYỆN TẬP §17.1
I. Mục Tiêu:
	- HS biết tìm ước chung thông qua ƯCLN. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN.
II. Chuẩn Bị:
- HS: SGK, bảng con.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Tìm 	a) ƯCLN(16,80,176)	b) ƯCLN(18,30,77)
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7’)
	ƯCLN(12,30) = ?
	ƯC(12,30) là những số nào ta đã biết ở tiết trước?
	Các số 1, 2, 3, 6 có vai trò là gì so với 6 là ƯCLN(12,30) ?
	Như vậy, ta có thể tìm ước chung của hai hay nhiều số thông qua cách tìm ƯCLN của các số đó.
	GV giới thiệu VD cách tìm các ước của 12 và 30 như trong SGK.
Hoạt động 2: (23’)
	GV cho 3 HS lên bảng tìm ước chung lớn nhất của các câu a, b và c.
	ƯCLN(12,30) = 6
	ƯC(12,30) = 	
	1, 2, 3, 6 đều là ước của 6 = ƯCLN(12,30).
	HS chú ý theo dõi.
	3 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
3. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm ước của ƯCLN của các số đó.
VD: 	ƯCLN(12,30) = 6
	Các ước của 6 là: 1, 2, 3, 6.
	ƯC(12,30) = 
4. Luyện tập:
Bài 142: Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung
a) 16 và 24
Ta có: 16 = 24;	24 = 23.3
Suy ra: ƯCLN(16,24) = 23 = 8
Vậy: ƯC(16,24) = Ư(8) = 
b) 180 và 234
Ta có: 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13
Suy ra: ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18
Vậy:ƯC(180,234)=Ư(18) = 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	GV giới thiệu đề bài.
	420 a và 700 a thì a là gì của 420 và 700?
	a là số lớn nhất thì a là gì của 420 và 700?
	GV cho một HS lên bảng tìm ƯCLN(420,700).
	HS chú ý theo dõi.
	a là ƯC(420,700)
	a = ƯCLN(420,700)
	Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
c) 60, 90 và 135
Ta có: 60 = 22.3.5	
	 90 = 2.32.5
	135 = 33.5
Suy ra: ƯCLN(60,90,135) = 3.5= 15
Vậy:ƯC(60,90,135) = Ư(15) = 
Bài 143: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a.
Số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a nghĩa là a = ƯCLN(420,700)
Ta có: 	420 = 22.3.5.7
	700 = 22.52.7
Suy ra: ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140
Vậy, số tự nhiên a cần tìm là 140.
 4. Củng Cố (3’)
 	- GV nhắc lại các bước tìm ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.
 5. Dặn Dò: ( 5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 144, 145 (GVHD).

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T32.doc