Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa ước, bội chung.

- Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp.

2. Kĩ năng:

- Biết cách tìm ước, bội chung của hai hay nhiều số.

- Tìm ước, bội chung trong một số bài tập đơn giản.

3. Thái độ:

- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị:

 Bảng phụ vẽ hình 26, 27, 28 (SGK)

 III/. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

? Nêu cách tìm ước, bội của một số. Tìm Ư(6), B(6), Ư(4), B(4).

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

? Tìm những ước có mặt ở tất cả của 4 và 6.

? Ư(4) và Ư(6) có những ước nào giống nhau.

? Những số như thế nào được gọi là ước chung của hai số.

?1 Bảng phụ.

? Giải thích.

- Nếu x  Ư(a, b, c) thì a, b, c phải thỏa mãn điều kiện gì.

* Chốt : ước chung của hai hay nhiều số

Hoạt động 2:

- Tìm bội chung của 4 và 6 ở bài tập kiểm tra cũ.

? Số 4 và 6 có những bội số nào giống nhau.

? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.

?2 Điền vào ô trống để được câu đúng.

* Cách tìm bội chung của hai hay nhiều số

Hoạt động 3:

- Bảng phụ. (hình 26)

? Tìm ƯC của 4 và 6

*Bài tập:

 Điền vào ô trống trường hợp thích hợp.

 a. B(4)   = BC (4;6)

 b. A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6}

 A  B = ?

- Mô tả:

c. M = {a;b} ; N = {c}.

 N  M = ?

 M N

- Ư(4) = {1; 2; 4}

 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

- Là 1 và 2.

- Đọc phần đóng khung SGK.

* 8  Ư(16 ; 40)

 đúng vì 16  8; 40  8.

* 8  Ư(32 ; 28) sai

vì : 32 8 ; 28 không  8

- a, b, c phải chia hết cho x.

- Ghi nhớ

- Xem lại bài tập 3 phần kiểm tra bài cũ.

- 0; 12; 24; .

- Đọc đóng khung ở SGK.

- thực hiện trên bảng.

 6  BC(3; 1)

 BC(3; 2) hoặc BC(2; 3) hoặc (3; 6)

- Hiểu bài

- Phần gạch chéo.

- Điền.

- A  B = {4; 6}

- M  N = 

1. Ước chung:

 VD:Tìm ước của các số:

 Ư(4) = {1; 2; 4}

 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

 ƯC (4; 6) = {1; 2}

 *) ĐN: (SGK)

 x  Ư(a, b)

 Nếu a  x và b  x

2. Bội chung:

VD: Tìm bội của các số sau

B(4) = {0; 4; 12; 8; 16; 20; 24 .}

 B(6) = {0; 6; 12; 24; 18.}

 BC (4;6) = {0, 12, 24.}

* Định nghĩa: SGK.

 x  BC (a, b)

 Nếu x  a và x  b.

3. Chú ý:

 K/h : Giao của 2 tập hợp

 A và B : A  B

 Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4; 6)

 = {1; 2}

Bài tập:

 ? Điền vào chỗ trống. để được tập hợp thích hợp.

+ a  6 và a  5 a  .

+ 200  b và 50 b b .

+ c 5 ; c 7 và c  11 c. kq điền lần lượt là: BC(6; 5)

 ƯC (50; 200) ; BC (5; 7; 11)

Bài 135:(SGK)

Bài 134(SGK)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
	 	ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
 Ngày soạn : 1/11/2009.
 Ngày giảng: 3 /11/2009.
 I/. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Nắm được định nghĩa ước, bội chung.
Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp.
Kĩ năng:
Biết cách tìm ước, bội chung của hai hay nhiều số.
Tìm ước, bội chung trong một số bài tập đơn giản.
Thái độ:
Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị:
 Bảng phụ vẽ hình 26, 27, 28 (SGK)
 III/. Tiến trình dạy học:
Ổn định:
Kiểm tra:
? Nêu cách tìm ước, bội của một số. Tìm Ư(6), B(6), Ư(4), B(4).
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Tìm những ước có mặt ở tất cả của 4 và 6.
? Ư(4) và Ư(6) có những ước nào giống nhau.
? Những số như thế nào được gọi là ước chung của hai số.
?1 Bảng phụ.
? Giải thích.
- Nếu x Î Ư(a, b, c) thì a, b, c phải thỏa mãn điều kiện gì.
* Chốt : ước chung của hai hay nhiều số
Hoạt động 2:
- Tìm bội chung của 4 và 6 ở bài tập kiểm tra cũ.
? Số 4 và 6 có những bội số nào giống nhau.
? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
?2 Điền vào ô trống để được câu đúng.
* Cách tìm bội chung của hai hay nhiều số
Hoạt động 3:
- Bảng phụ. (hình 26)
? Tìm ƯC của 4 và 6
*Bài tập: 
 Điền vào ô trống trường hợp thích hợp.
 a. B(4) Ç ˜ = BC (4;6)
 b. A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6}
 . 3
 A Ç B = ?
- Mô tả:
. 4
. 6
c. M = {a;b} ; N = {c}.
 N Ç M = ?
. a
. b
 . c
 M N
- Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
- Là 1 và 2.
- Đọc phần đóng khung SGK.
* 8 Î Ư(16 ; 40) 
 đúng vì 16 M 8; 40 M 8.
* 8 Î Ư(32 ; 28) sai
vì : 32M 8 ; 28 không M 8
- a, b, c phải chia hết cho x.
- Ghi nhớ
- Xem lại bài tập 3 phần kiểm tra bài cũ.
- 0; 12; 24; ...
- Đọc đóng khung ở SGK.
- thực hiện trên bảng.
 6 Î BC(3; 1)
 BC(3; 2) hoặc BC(2; 3) hoặc (3; 6)
- Hiểu bài
- Phần gạch chéo.
- Điền.
- A Ç B = {4; 6}
- M Ç N = Æ
1. Ước chung:
 VD:Tìm ước của các số: 
 Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC (4; 6) = {1; 2}
 *) ĐN: (SGK)
 x Î Ư(a, b)
 Nếu a M x và b M x 
2. Bội chung:
VD: Tìm bội của các số sau
B(4) = {0; 4; 12; 8; 16; 20; 24 ...}
 B(6) = {0; 6; 12; 24; 18...}
 BC (4;6) = {0, 12, 24...}
* Định nghĩa: SGK.
 x Î BC (a, b)
 Nếu x M a và x M b.
3. Chú ý:
 K/h : Giao của 2 tập hợp 
 A và B : A Ç B 
 Ư(4) Ç Ư(6) = ƯC (4; 6)
 = {1; 2}
Bài tập:
 ? Điền vào chỗ trống.... để được tập hợp thích hợp.
+ a M 6 và a M 5 a Î ....
+ 200 M b và 50M b b Î... 
+ cM 5 ; c M7 và c M 11 cÎ... kq điền lần lượt là: BC(6; 5) 
 ƯC (50; 200) ; BC (5; 7; 11)
Bài 135:(SGK)
Bài 134(SGK)
 4. Củng cố:- Thế nào là ƯC, BC của 2 hay nhiều số.
 5. Dặn dò: - Học bài cũ.
 - BT 137, 138 (SGK); 169, 174, 175 (SBT) ; 127,129(TNC)
 - Xem trước bài mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc