Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai

I/ Mục tiêu:

- KT: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN.

- KN: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN.

- TĐ: Vận dụng trong việc giải các bài toán đố.

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, Phấn màu

 HS: Bảng nhóm , thước

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động HS Ghi bảng

HĐ1: Bài cũ

- Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

Tìm ƯCLN của 480 và 600

- Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

Tìm ƯCLN rồi tim ƯC(252;120)

HĐ2:Luyện tập

- Tìm số tự nhiên x biết:

112 x; 140 x và 10<><>

x quan hệ như thế nào với 112 ; 140?

Vì sao?

x quan hệ như thế nào với 10;20 vì sao?

- Muốn tìm ƯC(112;140) ta làm như thế nào?

x quan hệ như thế nào với 28;36;2?

Vì sao?

- Như vậy a quan hệ như thế nào với 28 và 36?

- Suy ra cách tìm số a?

- Mai mua bao nhiêu hộp bút? Lan mua? Hộp bút?

* 48 nam; 72 nữ chia đều vào các tổ.

- Số tổ nhiều nhất là gì?

- Tính số nam, nữ ở mỗi tổ?

HĐ3: Giới thiệu thuật toán Ơclit:

GV hướng dẫn cho HS:

- Chia số lớn cho số nhỏ

- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia chia cho số dư

- Nếu phép chia thứ hai còn dư lấy số chia mới chia số dư mới

- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN.

 1 HS làm + ½ lớp làm

1 HS lên bảng; ½ lớp làm

HS đọc đề bài

Trả lời các câu hỏi

1 HS lên bảng giải

HS trả lời

HS đọc đề bài

Trao đổi trong nhóm => hướng giải a/ a: ước của 28

 a: ước của 36

b/ a>2

Từ (a) => a ƯC(28;36) và a>2

HS đọc đề bài

HS làm bài thảo luận nhóm

Số tổ nhiều nhất là:

HS tìm ƯCLN(48;72)

ƯCLN(48;72) = 24

 1/ 480 = 25.3.5

 600 = 23.3.52

ƯCLN(480;600) = 23.3.5 = 120

252 = 22.32.7

120 = 22.3.5

ƯCLN(252;120) = 12

ƯC(252;120) =

Bài tâp:146

112 x và 140 x

 => x ƯC(112;140)

ƯCLN(112;140) = 28

ƯC(112;140) =

Vì: 10<><>

Vậy: x = 14

Bài tập:147

a/ a: Ư của 28

 a: Ư của 36

 Từ(a) =>a ƯC(28;36) và a>2

=> ƯCLN(28;36) = 4 ƯC(28;36) =

Vì: a>2 vậy: a = 4

28:4 = 7 (hộp) ; 36:4 = 9 (hộp)

Bài tâp:148

Số tổ nhiều nhất là:

Số tổ nhiều nhất là:

ƯCLN(48;72) = 24

Khi đó số nam ở mỗi tổ:

48:24 = 2 (nam)

Và số nữ mỗi tổ là:

72:24 = 3 (nữ)

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Bạch Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết : 31
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
NS : 30/ 10/ 2011
NG : 02/ 11/ 2011
I.MỤC TIÊU:
- KT: -HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- KN: -HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố 
- TĐ : - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
 SGK, bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm
III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là giao của hai tập hợp? 
Cho tập hợp A các sốTN là ước của 4 và tập hợpB các số TN chẵn lớn hơn 2, nhỏ hơn 10
 Tìm giao của A và B
HS2:ƯC của 2 hay nhiều số là gì ?
Tìm ƯC(12, 30)
Hai học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập
- HS1: 
 A ={ 1; 2; 4}, B= {4; 6; 8}
 A ∩ B = { 4 }
- HS2:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Vậy:ƯC(12; 30)={1; 2; 3; 6}
* HĐ2: Tìm hiểu ƯCLN 
Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12; 30).
Ta nói 6 là ước chung lớn nhât của 12và 30
-GV giới thiệu ước chung lớn nhất và kí hiệu: ƯCLN (12; 30) = 6
VậyƯCLN của 2 hay nhiều số là số như thế nào?
-Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa tập hợp ƯC và ƯCLN trong ví dụ trên.
-Hãy tìm ƯCLN(5; 1) ; ƯCLN(12; 30; 1) 
Giải thích vì sao ? 
GV nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có một thừa số bằng 1 thì ƯCLN bằng 1.
Tìm ƯCLN (36,84,168) ? 
Là số6 
HS theo dõi và ghi bài 
Học sinh đọc phần đóng khung trong SGK trang 54.
-Tất cả các ƯC(12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30).
HS trả lời 
Đó là số1 vì các số đó chỉ chia hết cho 1
HS thảo luận nhóm 
1/Ước chung lớn nhất:
 * Định nghĩa : sgk/54
 * Kí hiệu ước chung lớn nhất của a và b là: ƯCLN(a;b)
 * Ví dụ: ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}
 Thì ƯCLN(12; 30) = 6.
* Nhận xét: sgk/54
* Chú ý : sgk/55
ƯCLN(a ;1) =1 ; ƯCLN(a ; b ; 1) =1
* HĐ3 : Cách tìm ƯCLN bằng quy tắc phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Tìm: ƯCLN(36; 84; 168) 
-Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
-Số nào là TSNT chung của ba số trên trong dạng phân tích ra TSNT?
-Tìm số mũ nhỏ nhất của mỗi TSNT chung đó ? Có nhận xét gì về TSNT 7.
-Lập tích cácTSNT chung với số mũ nhỏ nhất của nó ta được ƯCLN
- Củng cố: trở lại ví dụ 1
 Tìm ƯCLN(12, 30)
Một HS phát biểu lại
HS phân tích : 36 = 22.32; 84 = 22.3.7; 168 = 23.3.7
-số 2 và số 3.
-Số mũ nhỏ nhất của TSNT 2 là 2, của TSNT 3 là 1.
HS nhận xét số 7
ƯCLN(36;84;168)=22.3=12
HS áp dụng quy tắc tìm ƯCLN(12, 30)
2/Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố:
* Quy tắc :sgk/55
* Ví dụ: Tìm ƯCLN(36; 84; 168)
-Phân tích các số ra TSNT
 36 = 22.32
 84 = 22.3.7
 168 = 23.3.7
 ƯCLN(36;84;168) = 22.3 = 12
:
* HĐ4) Củng cố : 
Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ? 
Làm bài tập 139 a,b sgk/56
HS phát biểu lại quy tắc
2 HS lên bảng 
Bài 139 : a/ 56 = 23 .7 ; 140 = 22 .5 .7
ƯCLN(56, 140) = 22 .7 = 28 
* HĐ5) Hướng dẫn về nhà: 
 - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
 - Làm bài tập về nhà 139bcd; 140; 141; 142 SGK /56
Tuần: 11
Tiết: 32
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (TT) - LUYỆN TẬP
NS: 01/ 11 / 2011
NG: 04/ 11 / 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- KN: HS biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- TĐ: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 HS: Bảng nhóm , thước.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
- Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau?
Bài tập:141
- Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn.
HĐ2:Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- Đưa lên máy chiếu nội dung ví dụ 1 về ƯCLN và nhận xét.
- Như vậy để tìm ƯC ta làm như thế nào?
Củng cố: 
Tìm số tự nhiên a biết; 56 a và 56 a 
HĐ3: Luyện tập
- Bài tập 142(SGK)
- Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC
- Nhắc lại cách xác định số các ước?
- Tìm số tự nhiên lớn nhất biết:
420 a và 700 a
a quan hệ như thế nào với 420; 700?
- Tìm các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192
- Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông quan hệ với 75, 105 như thế nào? Vì sao?
HĐ4: Củng cố 
- Cách tìm ƯCLN ?
- Muốn tìm các ƯC làm thế nào?
ƯCLN(15;30;90) = 15
Vì 3015; 9015
36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5
72 = 23.32
ƯCLN(36;60;72) = 22.3 = 12
Tìm ƯCLN. Sau đó tìm các ước của ƯCLN- Các số đó chính là ƯC 
56 a 
 => a ƯC(56;140)
56 a 
 ƯCLN(56;140) = 28
Vậy:
aƯC(56;140) = 
ƯCLN(180; 234) = 18
ƯC(180;234) = 
ƯCLN(60;90;135) = 15
ƯC(60;90;135) = 
HS nhắc lại. Kiểm tra
a là ƯCLN của 420; 700
ƯCLN(420;700) = 140
ƯCLN(144;192) = 48
ƯC(144;192) = 
Vậy các ƯC của 144 và 192 lớn hơn 20 là 24 và 48.
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN(75;105)
75 = 3.52
105 = 3.5.7
ƯCLN(75;105) = 3.5 = 15
HS trả lời.
Tìm:ƯCLN(15;30;90)
Tìm: ƯCLN(36;60;72)
3/ Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN:
Cách tìm: SGK 
Bài tập: 142
HS giải b; c trên bảng
Bài tập:143
HS giải trên giấy trong.
Bài tập: 144
HS giải theo nhóm
Bài tập:145
GV giải lên bảng qua lời giải, trả lời của HS 
HĐ5: Dặn dò
- Ôn lại cách tìm ƯCLN – Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
- Bài tập 142a- Bài tập 177;178 SBT.
Tuần: 11
Tiết: 33
LUYỆN TẬP
NS: 01/ 11 / 2011
NG: 04/ 11 / 2011
I/ Mục tiêu: 
- KT: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- KN: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN.
- TĐ: Vận dụng trong việc giải các bài toán đố.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 	HS: Bảng nhóm , thước 
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN của 480 và 600
- Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN 
Tìm ƯCLN rồi tim ƯC(252;120)
HĐ2:Luyện tập
- Tìm số tự nhiên x biết:
112x; 140 x và 10<x<20
x quan hệ như thế nào với 112 ; 140?
Vì sao?
x quan hệ như thế nào với 10;20 vì sao?
- Muốn tìm ƯC(112;140) ta làm như thế nào?
x quan hệ như thế nào với 28;36;2?
Vì sao?
- Như vậy a quan hệ như thế nào với 28 và 36?
- Suy ra cách tìm số a?
- Mai mua bao nhiêu hộp bút? Lan mua? Hộp bút?
* 48 nam; 72 nữ chia đều vào các tổ.
- Số tổ nhiều nhất là gì?
- Tính số nam, nữ ở mỗi tổ?
HĐ3: Giới thiệu thuật toán Ơclit:
GV hướng dẫn cho HS:
- Chia số lớn cho số nhỏ 
- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia chia cho số dư
- Nếu phép chia thứ hai còn dư lấy số chia mới chia số dư mới
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN. 
 1 HS làm + ½ lớp làm
1 HS lên bảng; ½ lớp làm
HS đọc đề bài
Trả lời các câu hỏi
1 HS lên bảng giải 
HS trả lời 
HS đọc đề bài
Trao đổi trong nhóm => hướng giải a/ a: ước của 28
 a: ước của 36
b/ a>2
Từ (a) => a ƯC(28;36) và a>2
HS đọc đề bài
HS làm bài thảo luận nhóm
Số tổ nhiều nhất là:
HS tìm ƯCLN(48;72)
ƯCLN(48;72) = 24
1/ 480 = 25.3.5
 600 = 23.3.52
ƯCLN(480;600) = 23.3.5 = 120
252 = 22.32.7
120 = 22.3.5
ƯCLN(252;120) = 12
ƯC(252;120) = 
Bài tâp:146
112x và 140 x 
 => xƯC(112;140)
ƯCLN(112;140) = 28
ƯC(112;140) = 
Vì: 10<x<20
Vậy: x = 14
Bài tập:147
a/ a: Ư của 28
 a: Ư của 36
 Từ(a) =>a ƯC(28;36) và a>2
=> ƯCLN(28;36) = 4 ƯC(28;36) = 
Vì: a>2 vậy: a = 4
28:4 = 7 (hộp) ; 36:4 = 9 (hộp)
Bài tâp:148
Số tổ nhiều nhất là:
Số tổ nhiều nhất là:
ƯCLN(48;72) = 24
Khi đó số nam ở mỗi tổ:
48:24 = 2 (nam)
Và số nữ mỗi tổ là:
72:24 = 3 (nữ)
HĐ4: Dặn dò
Ôn lại bài: ƯCLN, cách tìm bội, cách tìm bội chung.
Làm bài tập: 180;182 SBT
*Bài tập 187 SBT
Tuầ Tuần : 12
Tiết: 34
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
NS: 04/ 11 / 2011
NG: 09/ 11/ 2011
I/ Mục tiêu:
- KT: HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số
-KN: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
- TĐ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp 
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 	HS: Bảng nhóm , thước 
 	 III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
- Khi nào x BC (a;b)?
HĐ2: BCNN 
- Chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 mà là bội chung của 4 và 6?
- Giới thiệu ký hiệu:
- Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì?
- Quan hệ giữa bội chung và BCNN?
Nhận xét?
Tìm: BCNN(5;1)? BCNN(a;1)? BCNN(4;6;1)? BCNN(a;b;1)?
- Có cách gì tìm BCNN đơn giản hơn k?
HĐ3: Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
- Ví dụ: Tìm BCNN(8;18;30)
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
- Để chia hết cho 8;18;30 BCNN của ba số phải chứa thừa số nguyên tố nào? 
- Với số mũ bao nhiêu?
- Giới thiệu thừa số chung và riêng 
- Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
- Lập tích các thừa số vừa chọn
- Vậy muốn tìm BCNN ta làm các bước gì?
- So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa cách tìm BCNN và ƯCLN?
Tìm BCNN(4;6)= ?
* Bài tập ?1 Tìm BCNN(8;12)?
Tìm BCNN(5;7;8)?
Nhận xét các số 5;7;8 ?
- BCNN trong trường hợp này?
- Tìm BCNN(12;16;48)?
Quan hệ giữa số 48 với 2 số còn lại?
BCNN trong trường hợp này?
GV giới thiệu chú ý 
B(4) = 
B(6) = 
B(4;6) = 
Số 12 là BCNN khác 0 của4; 6
Là số nhỏ nhất ≠ 0 trong trường hợp các bội chung của các số đó.
Đọc khái niệm SGK
Tất cả các BC của 4;6 đều là bội của BCNN(4;6)
= 5 ; = a ; 
= 12 ; = BCNN(a;b)
HS suy nghĩ 
8 = 23 ; 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5
BCNN chứa 2; 3; 5
23. 32. 5
HS trả lời. 1 HS đọc qui tắc SGK
HS trao đổi theo nhóm và trả lời
HS làm vào giấy 
BCNN(;6) = 22.3 = 12
HS làm ?1
Các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một
Là tích của các số
BCNN(12;16;48) = 48
48 là bội của 12;16
Là số lớn nhất 
Tìm BC(4;6)
1/ BCNN
Ví dụ:
B(4) = 
B(6) = 
B(4;6) = 
BCNN(4;6) = 12
Chú ý: 
BCNN(a;1) = a
BCNN(a;b;1)=BCNN(a;b)
2/Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố:
Ví dụ: 
Tìm BCNN(8;18;30)
8 = 23
18 = 2.32
30 = 2.3.5
BCNN(8;18;30)= 23. 32. 5
 = 360
Qui tắc: SGK
Chú ý: SGK
* HĐ4: Củng cố - GV Dùng bảng phụ cho HS so sánh 
 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ....ta làm như sau:
Phân tích mỗi số...
Chọn ra các thừa số....
Lập ...
Mỗi thừa số lấy với số mũ...
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ..... ta làm như sau:
 Phân tích mỗi số...
Chọn ra các thừa số....
Lập ...
Mỗi thừa số lây với số mũ.... 
Bài 149: HS làm vào giấy ,3 HS lên bảng KQ: BCNN(60;280) = 840; BCNN(84;108) = 756; BCNN(13;15) = 195
* HĐ5: Dặn dò 
Học định nghĩa, qui tắc. 
Bài tập về nhà 150;151 sgk/59 *Bài tập 190/SBT
Tuần: 12
Tiết: 35
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) - LUYỆN TẬP
NS: 08/ 11/ 2011
NG: 11 / 11 / 2011
I/ Mục tiêu:
-KT: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN
-KN: HS biết cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN
-TĐ: Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 	HS: Bảng nhóm , thước 
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý?
- Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lơn hơn 1
HĐ2: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
- Đưa nội dung ví dụ 1 lên máy chiếu 
- Quan hệ giữa BC và BCNN ?
Ví dụ: Cho
A = 
x quan hệ như thế nào với 8;18;30?
Để tìm BC của 8;18;30 nhỏ hơn 1000 ta làm như thế nào ?
HĐ3: Củng cố, luyện tập
- Tìm a biết a< 1000
 a60
 a280
- Nêu cách làm?
- GV ghi đề lên bảng
a quan hệ như thế nào với 15;18?
Tìm a ?
- GV ghi lời giải mẫu
- Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30; 45?
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 2.5
BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
24 = 23.3
40 = 23.5
168 = 23.3.7
BCNN(24;40;168) = 23.3.5.7 
 = 840
HS rút ra cách tìm
 x là bội chung của 8;18;30 
Tìm bội của BCNN360
Bội của 360: 0;360;720
A = 
HS sinh hoạt nhóm
1 HS làm trên bảng:
a60; a280 => a BC (60;280)
BCNN(60;280) = 840
Vì a<1000 vậy a = 840
HS đọc đề
Nêu cách giải
HS phân tích 15;18 ra thừa số nguyên tố ?
Tìm BCNN?(15;18)?
HS nêu cách giải
Giải trên giấy trong
BCNN(10;12;15)
Tìm BCNN(24;40;168)
3/ Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN: SGK
Bài tập 152
a15; a18
nên a BC(15;18)
a nhỏ nhất khác 0 nên a : BCNN(15;18)
15 = 3.5; 18 = 2.32
BCNN(15;18) =2.32.5=90
Vậy a = 90
Bài tập 153 Điền vào ô trống? So sánh tích ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) với a.b?
 	 a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a;b) 2 10 1 50
BCNN(a;b) 12 300 420 50
ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
* HĐ4: Dặn dò
Học bài Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN:
Bài tập về nhà 154;156./59-60 sgk
Tuần: 12
Tiết: 36
LUYỆN TẬP
NS: 08/ 11/ 2011
NG: 11 / 11 / 2011
I/ Mục tiêu:
- KT: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và bội chung thông qua tìm BCNN.
- KN: Rèn kỷ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể
- TĐ: HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, Phấn màu 
 	HS: Bảng nhóm , thước .
 III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
- Qui tắc tìm BCNN?
- So sánh qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN
HĐ2: Luyện tập
- Quan hệ giữa x với 12;21;28 như thế nào?
- Muốn tìm BC x: 150<x<300 làm như thế nào ?
- Muốn tìm BC(12;21;28)?
- Muốn tìm BCNN(12;21;28)?
- GV tóm tắt đề trên bảng phụ:
+ Số ngày để An và Bách cùng trực lại quan hệ như thế nào với 10;12?
+ Số ngày đó phải gần nhất nghĩa là?
- Số cây mỗi đội trồng quan hệ như thế nào với 8;9?
- Nêu cách giải?
BCNN(126;198) = 1386
ƯCLN(24;36) = 12
BCNN(24;36) = 72
x là BC của 12;21;28
12 = 22 .3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84
BC(12;21;28) = 
Vì 150<x<300
Vậy: x 
HS đọc đề
Số ngày để 2 bạn cùng trực lại gần nhất là BCNN(10;12)
BCNN(10;12) = 60
HS kết luận
HS nêu các giải?
Tìm BCNN 
Tìm BC 
Chọn 100<BC<200?
BCNN(126;198) ?
Tìm BCNN và ƯCLN của 24 và 36?
Bài tập 156
Phân tích ra thừa số nguyên tố 
BCNN(12;21;28)?
BC(12;21;28)?
Chọn BC x sao cho 150<x<300
Bài tập 157
Phân tích?
BCNN?
Trả lời?
Bài tập 158
KQ: a = 144 cây
HĐ3: Có thể em chưa biết
 - Sau bao nhiêu năm lại lặp lại năm giáp tí?
 - Sau năm đó là BCNN của 10;12
HĐ4: Dặn dò
Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương?
Bài tập 190;191 SBT
* Bài tập 195/SBT
PHT: 159;163.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 co giam tai tu tiet 31 den tiet 36.doc