I. Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Hs thành thạo cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN.
*Kỷ năng:
- Hs biết kỷ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN một cách nhanh chóng
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn.
*Hs: Học và làm bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút)
Gv: Gọi 1 hs lên bảng.
?1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ; Nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
?2: Tìm ƯCLN của: a/ 24 và 54
b/ 90 và 108
Gv: Nhận xét bài làm Hs lên bảng.
?1:
?2: 24 = 23.3, 54 = 2.33
ƯCLN = 2.3 = 6
90 = 2.32.5, 108 = 22.33
U7CLN = 2.32 = 18
Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. ( 12 phút)
? Mối quan hệ giữa ước chung và ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Gv: Xét lại ví dụ tìm ƯCLN(12, 30) ở mục 1
ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}
ƯCLN(12, 30) = 6
? Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không.
- Gv: Cho Hs đọc ghi nhớ/ Sgk.
Hs: ước chung là ước của ƯCLN
Ta có thể tìm ước chung bằng cách tìm ƯCLN rồi tìm các ước của ƯCLN
Hoạt động 3: Củng cố. ( 22 phút)
Bài tập 142. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của a/ 16 và 24 c/ 60, 90 và 135
Bài 140: Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm ( bảng phụ). Tìm ƯCLN của:
a. 16, 80, 176(nhóm 1&2)
b. 18, 30, 77 (nhóm 3&4)
Giáo viên treo bảng đáp án và yêu cầu hs nhận xét bài làm theo nhóm
Bài tập 145: Sgk/tr 56
? Tấm bìa hình chữ nhật có các kích thước là 75cm và 105cm. Cắt tấm bìa thành các mãnh hình vuông. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.
- Gv: Gọi chiều dài cạnh hình vuông là a. Cắt tấm bìa thành những mãnh vình vuông bằng nhau vừa đủ thì các kích thước của hình chữ nhật phải như thế nào với chiều dài a của cạnh hình vuông ?
- Gv: Cạnh hình vuông lớn nhất có thể cắt được là gì của hai số 75 và 105 ?
- Gv: cho Hs tìm ƯCLN(75, 105).
? Có bao nhiêu ô vuông lớn nhất như vậy.
- Gv: cho Hs nhắc lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Gv: nhấn mạnh cho Hs: ngoài cách tìm ước của mỗi số để chọn ra ước chung của hai hay nhiều số thì ta còn có thể tìm ước chung bằng cách tìm ước của ƯCLN. Hs: đọc Sgk
. ƯCLN(16, 24) = 8
ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
. ƯCLN(60, 90, 135) = 15
ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
Hs: Thực hiện
a. 16 = 24, 80 = 24.5, 176 = 24.11
ƯCLN = 24 = 16
b. 18 = 2.32, 30 = 2.3.5, 77 = 7.11
ƯCLN = 1
Hs đọc đề bài/ Sgk
75 và 105 đều chia hết cho a.
a lớn nhất chính là ƯCLN(75, 105)
1 Hs lên bảng:
ƯCLN (75,105 ) = 15, trả lời
Hs: C1: (75:15).(105:15) = 5.7 = 35
C2: (75.107):(15.15) = 7875:225=35
Hs phát biểu theo Sgk.
Hs: nghe và trả lời.
Ngày soạn:27/10/2010 Tuần 11: Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hs hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số tự nhiên, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. *Kỷ năng: - Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn *Hs: Ôn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút) Gv: Gọi 1 hs lện bảng ?1 Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Tìm ƯC(12, 30) ? Trong những ước chung đó số nào lớn nhất Qua bài tập Gv giới thiệu bài mới: Hs: Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(30) = {1;2;3;5;6;15;30} ƯC(12;30) = {1;2;3;6} Số lớn nhất trong ƯC(12, 30) là 6 Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất. ( 10 phút) Gv: Dựa vào bài tập trên đưa ra kết luận ƯCLN - Gv giới thiệu ƯCLN và ký hiệu ƯC(12,30) = {1; 2; 3; 6} Þ ƯCLN(12, 30) = 6 ? Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì ƯCLN của các số đó bằng bao nhiêu ? - Gv: cho Hs đọc chú ý/ Sgk Hs: Chú ý ghe Ước chung lớn nhất của hai số a và b, ký hiệu là: ƯCLN(a, b) ƯCLN(a, 1) = 1 Hs: đọc Chú ý/ Sgk Hoạt động 3: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. ( 20 phút) ?1: Phân tích số 36, 84, 168 ra thừa số nguyên tố ?2: Số 2 có là ước chung của ba số trên không ?3: Số 3 có là ước chung của ba số trên không ?4: Số 7 có là ước chung của ba số trên không ?5: Tích 2. 3 có là ước chung của ba số trên không ? Để có ước chung ta lập tích các thừa số nguyên tố như thế nào ? ? Các thừa số nguyên tố riêng có chọn không ? vì sao? ? Để có ƯCLN ta chọn thừa số 2 có số mũ bao nhiêu ? Chọn 23 được không. ? Chọn 3 với số mũ bao nhiêu. ƯCLN(36, 84, 168) = 22.3 = 12 ? Quy tắc tìm ƯCLN - Gv: yêu cầu Hs làm ?1: Tìm ƯCLN(12, 30 ) làm theo quy tắc - Gv: yêu cầu Hs làm ?2: Tìm ƯCLN(8, 9), Tìm ƯCLN(8, 12, 15) Tìm ƯCLN(24, 16, 8) Gv cho Hs đọc Chú ý/ Sgk - ƯCLN(8, 9) = 1, ƯCLN(8, 12, 15) = 1. Ta gọi 8, 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Gọi 8, 12, 15 là ba số nguyên tố cùng nhau. Vậy những số nguyên tố cùng nhau là những số như thế nào ? Gv: Ta thấy ƯCLN(24, 16, 8) = 8 mà số 8 là số nhỏ nhất của ba số. Vậy trong các số đã cho nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN là số nào ? 36 = 22.32; 84 = 22.3.7; 168 = 23.3.7 2, 3 là các ước chung 7 không là ước chung 2.3 là một ước chung Hs: ta lập tích các thừa số nguyên tố chung Hs: không, vì số đó không là ước chung Không. Chọn với số mũ nhỏ nhất trong các số mũ của 2, là 2 Chọn 3 với số mũ là 1 -Hs: nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số/ Sgk -Hs làm vào vở, 1 Hs lên bảng. 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12, 30 ) =2.3 = 6 -Hs thực hiện theo qui tắc; 3 Hs làm 3 bài và 1 em nhắc lại quy tắc Hs: những số nguyên tố cùng nhau là những số có ƯCLN bằng 1. Hs: ƯCLN khi một số nhỏ nhất là ước của các số còn lại là chính số nhỏ nhất đó. Hoạt động 4: Củng cố. ( 6 phút) Bài tập 139 a,b: Sgk/tr 56 ? Tìm ƯCLN của 56 và 140; của 24, 84 và 180. 56= 24 = 140 = 84 = ƯCLN(56, 140)= 180 = ƯCLN(24,84,80)= ? Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều Thảo luận theo bàn. 2 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Có. Là 8 và 9 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - Làm các Bài tập: 139c,d; 140/ Sgk. Ngày soạn:20/10/2010 Tuần 12: Tiết 32: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt) I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hs thành thạo cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các ước chung của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN. *Kỷ năng: - Hs biết kỷ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN một cách nhanh chóng II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút) Gv: Gọi 1 hs lên bảng. ?1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ; Nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. ?2: Tìm ƯCLN của: a/ 24 và 54 b/ 90 và 108 Gv: Nhận xét bài làm Hs lên bảng. ?1: ?2: 24 = 23.3, 54 = 2.33 ƯCLN = 2.3 = 6 90 = 2.32.5, 108 = 22.33 U7CLN = 2.32 = 18 Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. ( 12 phút) ? Mối quan hệ giữa ước chung và ƯCLN của hai hay nhiều số. - Gv: Xét lại ví dụ tìm ƯCLN(12, 30) ở mục 1 ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Þ ƯCLN(12, 30) = 6 ? Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không. - Gv: Cho Hs đọc ghi nhớ/ Sgk. Hs: ước chung là ước của ƯCLN Ta có thể tìm ước chung bằng cách tìm ƯCLN rồi tìm các ước của ƯCLN Hoạt động 3: Củng cố. ( 22 phút) Bài tập 142. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của a/ 16 và 24 c/ 60, 90 và 135 Bài 140: Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm ( bảng phụ). Tìm ƯCLN của: 16, 80, 176(nhóm 1&2) 18, 30, 77 (nhóm 3&4) Giáo viên treo bảng đáp án và yêu cầu hs nhận xét bài làm theo nhóm Bài tập 145: Sgk/tr 56 ? Tấm bìa hình chữ nhật có các kích thước là 75cm và 105cm. Cắt tấm bìa thành các mãnh hình vuông. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. - Gv: Gọi chiều dài cạnh hình vuông là a. Cắt tấm bìa thành những mãnh vình vuông bằng nhau vừa đủ thì các kích thước của hình chữ nhật phải như thế nào với chiều dài a của cạnh hình vuông ? - Gv: Cạnh hình vuông lớn nhất có thể cắt được là gì của hai số 75 và 105 ? - Gv: cho Hs tìm ƯCLN(75, 105). ? Có bao nhiêu ô vuông lớn nhất như vậy. - Gv: cho Hs nhắc lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Gv: nhấn mạnh cho Hs: ngoài cách tìm ước của mỗi số để chọn ra ước chung của hai hay nhiều số thì ta còn có thể tìm ước chung bằng cách tìm ước của ƯCLN. Hs: đọc Sgk . ƯCLN(16, 24) = 8 ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1, 2, 4, 8} . ƯCLN(60, 90, 135) = 15 ƯC(60, 90, 135) = Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} Hs: Thực hiện a. 16 = 24, 80 = 24.5, 176 = 24.11 ƯCLN = 24 = 16 b. 18 = 2.32, 30 = 2.3.5, 77 = 7.11 ƯCLN = 1 Hs đọc đề bài/ Sgk 75 và 105 đều chia hết cho a. a lớn nhất chính là ƯCLN(75, 105) 1 Hs lên bảng: ƯCLN (75,105 ) = 15, trả lời Hs: C1: (75:15).(105:15) = 5.7 = 35 C2: (75.107):(15.15) = 7875:225=35 Hs phát biểu theo Sgk. Hs: nghe và trả lời. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) - Học định nghĩa ƯCLN, các bước tìm ƯCLN - Làm các Bài tập:142 b/Sgk; 176, 177/Sbt Ngày soạn:1/11/2010 Tuần 12: Tiết 33: LUỆN TẬP. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hs thành thạo tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm được các ước chung của hai hay nhiều số từ ƯCLN. *Kỷ năng: - Hs biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản II. Phương tiện dạy học: *Gv: Sgk, Sbt. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 12 phút) Gv: Gọi 2 hs lên bảng Hs1: ?1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì. Nêu cách tìm ước chung thông qua ƯCLN. ?2: Tìm các ước chung của a/ 198 và 168 Hs2: ?1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì. Nêu cách tìm ước chung thông qua ƯCLN. ?2: Tìm các ước chung của b/ 150 và 315 Gv: Nhận xét và sửa bài cho học sinh Hs1: Hs2: Hoạt động 2: Luyện tập. ( 27 phút) Bài tập 143: Sgk/tr 56 ? Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 M a và 700 M a. - Gv: 420 M a và 700 M a nên a có quan hệ như thế nào với hai số 420 và 700 ? - Gv: a là số lơn nhất, vậy a là số nào trong các ước chung của 420 và 700. - Gv: cho Hs giải vào vở và mời 1 Hs lên bảng tìm ƯCLN(420, 700) ?: Hai số nguyên tố cùng nhau là gì. Trong các số sau, hai số nào là nguyên tố cùng nhau: 12; 25; 30; 21. Bài tập 146: Sgk/tr 57 ? Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112M x, 140M x và 10 < x < 20. Gv: gợi ý cách giải. Vì 112M x, 140M x và 10 < x < 20 nên x Î ..(112, 140) và 10 < x < 20. 112 = .. 140 = .. Þ ƯCLN(112, 140) = Þ ƯC(112,140) = Ư() = {} Vậy số tự nhiên x cần tìm là: Bài tập 147: Sgk/tr 57 “Mai 28 bút chì màu, Lan mua 36 bút chì màu. Số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2” ? a/ Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa số a với 28, 36, 2 ? b/ Tìm a. ? c/ Mai mua được bao nhiêu hộp, Lan mua được bao nhiêu hộp bút chì màu. Bài tập 148: Sgk/tr 57 “ Đội văn nghệ có 48 nam và 72 nữ, chia ra thành các tổ như nhau” ? Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ. Khi đó mỗi tổ các bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ. - Gv: cho Hs ghi vắn tắt lời giải. Hs: đọc đề bài Sgk, phân tích đề và tìm cách giải. vì 420 M a nên a Î Ư(420) và 700 M a nên aÎ Ư(700). Do đó a Î ƯC(420, 700) a = ƯCLN(420, 700) 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hs phát biểu như Sgk. Hai số nguyên tố cùng nhau là: 12 và 25; 21 và 25 Hs: đọc đề bài Sgk Hs: thảo luận theo bàn và 1Hs đại diện lên bảng trình bày. Hs: đọc đề bài Sgk, suy nghĩ và trả lời: a Î Ư(28), a Î Ư(36) và a > 2. a Î ƯC(28, 36) và a > 2. .ƯCLN(28, 36) = .. Þ ƯC(28, 36) = .. Vậy a = 4. Mai: 28: 4 = 7 Lan: 36: 4 = 9 Hs: đọc đề bài Sgk Hs: số tổ phải là ước chung của 48 và 72. Số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN(48, 72) Hs tìm ƯCLN(48, 72) và trả lời số nam, nữ có trong mỗi tổ. Hs nêu như Sgk Hs: nghe, ghi vở. Hoạt động 3: Củng cố. ( 5 phút) ? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì; nêu các bước tìm ƯCLN - Gv: Người ta còn có cách tìm ƯCLN khác Cho 2 số tự nhiên a và b trong đó a > b. * Nếu a M b thì UCLN(a,b ) = b * Nếu a M b thì ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, r) r là số dư trong phép chia số lớn cho số nhỏ. Quá trình cứ tiếp tục cho đến khi số dư bằng 0 thì kết luận ƯCLN(a, b) là số chia cuối cùng. 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 Số chia cuối cùng là 15 ÞƯCLN(135,105)= 15 Hs cùng thực hiện. Hs: nghe, ghi vở. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút) -Làm các Bt 180, 187 /Sbt -Luyện kỉ cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ngày soạn:3/11/2010 Tuần 12: Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hs hiểu được thế nào là BCNN của hay nhiều số. *Kỷ năng: - Hs biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Hs biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và quy tắc tìm ƯCLN II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn *Hs: Ôn cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút) Gv: Gọi hs lên bảng ?1: Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số Tìm BC(2, 3) Gv: Trong những bội chung đó số nào nhỏ nhất và khác 0 Qua bài tập Gv giới thiệu bài mới => Kết luận Hs: B(2) = { 0;2;4;6;8;10;12;......} B(3) = { 0;3;6;9;12;........} BC = { 0;6;12;....} Hs: BCNN(2, 3) = 6 Hoạt động 2: Bội chunhg nhỏ nhất. ( 8 phút) - Gv giới thiệu BCNN và ký hiệu BC(2,3) = {0; 6; 12; 18;} Þ BCNN(2, 3) = 6 ? Nhận xét về mối quan hệ giữa các bội chung và BCNN ? Nếu trong hai số đã cho có một số bằng 1 thì BCNN của hai số đó bằng bao nhiêu ? ? BCNN(a,b,1) = ? - Gv: cho Hs đọc chú ý/ Sgk Bội chung nhỏ nhất của hai số a và b, ký hiệu là: BCNN(a, b) Hs: tất cả bội chung đều là bội của BCNN. BCNN(a, 1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Hs: đọc Chú ý/ Sgk Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thuừa số nguuyên tố. (20 phút) ? Phân tích số 12, 30 ra thừa số nguyên tố ? ? Nếu a là một bội chung của 12 và 30 thì a phải chia hết cho những thừa số nguyên tố nào? ? Để a chia hết cho cả 22 và 2 thì a cần có luỹ thừa nhỏ nhất của 2 là bao nhiêu ? ? Vậy số a nhỏ nhất để chia hết cho 22, 3 và 5 là số nào ? - Gv giới thiệu thừa số nguyên tố chung, riêng, chỉ ra cho Hs các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số. BCNN(12, 30) = 22.3.5 = 60 ? Quy tắc tìm ƯCLN - Gv: yêu cầu Hs làm ? : Tìm BCNN(8, 12); BCNN(5,7,8);BCNN(12,16,24) - Gv phân tích cho Hs thấy các trường hợp đặc biệt khi tìm BCNN. Gv cho Hs đọc Chú ý/ Sgk 12 = 22.3; 30 = 2.3.5; a phải chia hết cho 2, 3 và 5 a cần có luỹ thừa nhỏ nhất của 2 là 22 a = 22.3.5 = 60 Hs: nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số/ Sgk Hs thực hiện theo qui tắc; 3 Hs làm 3 bài và 1 em nhắc lại quy tắc, cả lớp làm vào vở. Hs đọc Chú ý / Sgk 2 Hs nhắc lại. Hoạt động 4: Củng cố. ( 9 phút) - Gv cho Hs nhắc lại định nghĩa BCNN và các bước tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Bài tập 149: Sgk/tr 59 ? Tìm BCNN của 60 và 280; của 84 và 108; của 13 và 15. 60 = 84 = 280 = 108 = BCNN(60, 280)= BCNN(84, 108)= 3 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. 13 = . ; 15 =.Þ BCNN(13, 15) = . Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa BCNN, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số, phân biệt được hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN. - Làm các Bài tập: 150; 151/ Sgk. Ngày soạn:7/11/2010 Tuần 13: Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. (tt) I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Thành thạo cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số thông qua BCNN. *Kỷ năng: - Hs biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Phương tiện dạy học: *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn. *Hs: Học và làm bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút) Gv: Gọi 2 hs lên bảng. Hs1: BCNN của hai hay nhiều số là gì; Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Hs2: Tìm BCNN của: a/ 24 và 18 b/ 30 và 45 Gv: Nhận xét và sửa bài cho điểm học sinh Hs1: Hs2: Hoạt động 2: Cách tìm BC thông qua BCNN. (12 phút) ? Mối quan hệ giữa bội chung và BCNN của hai hay nhiều số. - Gv: Hãy tìm BCNN(12, 30) rồi tìm BC(12,30) ? - Gv: Cho Hs đọc ghi nhớ/ Sgk ? Bài tập 153: Sgk/tr59 Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. - Gv: để tìm các bội chung của 30 và 45 mà nhỏ hơn 500 ta làm như thế nào? Hs: tất cả các bội chung đều là bội của BCNN BCNN(12, 30) = 60 ÞBC(12, 30) =B(60)={0;60;120;180; } Hs: đọc Sgk Hs: đọc đề bài Sgk, phân tích đề và tìm cách giải. Hs: ta tìm BCNN(30,45), sau đó tìm BC(30, 45) rồi chọn ra các số nhỏ hơn 500. Cả lớp làm vào vở; 1 Hs lên bảng giải. Hoạt động 3: Luyện tập. ( 16 phút) Bài tập 152: Sgk/tr 59 ? Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng aM 15 và a M 18. - Gv: aM 15 và a M 18 nên a có quan hệ như thế nào với hai số 15 và 18 ? - Gv: a là số nhỏ nhất, vậy a là số nào trong các bội chung của 15và 18 ? Bài tập 154: Sgk/tr 59 ? Tìm số học sinh của lớp 6C, biết rằng khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ và số Hs lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60 ? - Gv: cho Hs thảo luận theo bàn, gợi ý suy luận như bài 153, mời 1 Hs lên bảng trình bày. -Gv đặt vấn đề: Nếu số Hs của lớp 6C xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 8 đều thừa 1 thì sao ? Hs: đọc đề bài Sgk a Î BC(15, 18) a = BCNN(15, 18) 1 Hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hs đọc đề bài/ Sgk Gọi a là số Hs của lớp 6C. Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên a chia hết cho 2,3,4 và 8. Do đó a Î BC(2,3,4,8) BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24 Þ BC(2,3,4,8) = B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; } Vì 35 £ a £ 60 nên a = 48 Vậy số Hs của lớp 6C là 48 (học sinh) Hs:đó a – 1 Î BC(2,3,4,8) Hoạt động 4: Củng cố. ( 4 phút) - Gv: cho Hs nhắc lại các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Gv: nhấn mạnh cho Hs: ngoài cách tìm bội của mỗi số để chọn ra bội chung của hai hay nhiều số thì ta còn có thể tìm bội chung bằng cách tìm bội của BCNN. Hs phát biểu theo Sgk. Hs: nghe và trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút) - Học định nghĩa BCNN, các bước tìm BCNN - Làm các Bài tập: 156, 158 Sgk. - Gv hướng dận cho học sinh bài 158.
Tài liệu đính kèm: