Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 31, Bài 16: Luyện tập

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 31, Bài 16: Luyện tập

I- MỤC TIÊU

• HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

• Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.

• Vận dụng vào các bài toán thực tế.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Máy chiếu, bảng phụ.

• HS: Bút dạ, giấy trong.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)

Kiểm tra HS1:

- Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x  ƯC(a;b) khi nào?

- Làm bài tập 169(a), 170(a) SBT

Kiểm tra HS2:

- Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x  BC(a;b) khi nào?

- Chữa bài tập 169(b), 170(b) SBT

- GV nhận xét và cho điểm hai HS

 HS1 lên bảng

169(a) 8ƯC(224;30) vì 30 8

170(a) ƯC(8;12)={1;2;4}

HS2 lên bảng

169(b) 240  BC(30;40)

 vì 240 30 và 240 40

170(b) BC(8;12)={0;24;48;.}

 (=B(8)B(12))

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 31, Bài 16: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
$16. LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Máy chiếu, bảng phụ.
HS: Bút dạ, giấy trong.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
Kiểm tra HS1:
Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x Î ƯC(a;b) khi nào?
Làm bài tập 169(a), 170(a) SBT
Kiểm tra HS2:
Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x Î BC(a;b) khi nào?
Chữa bài tập 169(b), 170(b) SBT
- GV nhận xét và cho điểm hai HS
HS1 lên bảng
169(a) 8ÏƯC(224;30) vì 30 8
170(a) ƯC(8;12)={1;2;4}
HS2 lên bảng
169(b) 240 Î BC(30;40)
 vì 240 30 và 240 40
170(b) BC(8;12)={0;24;48;...}
 (=B(8)ÇB(12))
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP (34 ph)
Dạng 1: Các bài tập liên quan đến tập hợp.
Bài 136 (SGK): GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Gọi hai HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp.
Gọi HS thứ 3 viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B? Yêu cầu nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp?
Gọi HS thứ 4 dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B? Nhắc lại thế nào là tập con của một tập hợp.
Bài 137 (SGK): GV đưa yêu cầu của bài tập lên máy chiếu. HS cả lớp làm trên giấy trong.
Kiểm tra bài làm của 1 ® 5 em trên máy; chú ý nhận xét và cho điểm.
Bổ sung: e) Tìm giao của hai tập hợp N và N*
Bài 175 (SBT)
- GV đưa hình vẽ lên máy chiếu
- HS đọc đề bài
GV nhận xét, chấm điểm bài làm của 1 ® 3 HS.
Dạng 2:
Bài 138 (SGK): - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài.
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
b
6
c
8
GV Cử đại diện một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ.
GV có thể đặt câu hỏi củng cố qua bài tập này:
Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được?
Trong các cách chia trên cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất?
Bài tập chép: GV đưa bài tập lên máy chiếu (nếu còn thời gian).
Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ?
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A Ç B
M = {0; 18; 36}
M Ì A; M Ì B
a) A Ç B = {cam; chanh}
b) A Ç B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp.
c) A Ç B = B
d) A Ç B = Æ
e) N Ç N* = N*
- HS làm bài trên giấy trong.
a) A có: 11 + 5 = 16 (phần tử)
 P có: 7 + 5 = 12 (phần tử)
 A Ç P có 5 phần tử
b) Nhóm HS đó có:
 11 + 5 + 7 = 23 (người)
Học sinh đọc đề bài
Hoạt động theo nhóm học tập
Các nhóm kiểm tra trên máy bài làm.
Cách chia a và c thực hiện được
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
\
\
c
8
3
4
Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và 18.
ƯC(24;18)={1; 2; 3; 6}
Vậy có 4 cách chia tổ.
Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi tổ.
(24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS)
Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
Ôn lại bài học.
Làm bài trong SBT: 171; 172.
Nghiên cứu bài $17.

Tài liệu đính kèm:

  • docSOHOC31.doc