Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

A. Mục tiêu:

-kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp

-kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp; biết tìm ƯC và BC trong một số bài tóan đơn giản.

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: bảng phụ

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ :

 hs1: phân tích các số 50; 15 ra thừa số nguyên tố? tìm Ư(50)? Ư(15)? Những số nào vừa là ước của 50 vừa là ước của 15?

 hs2: Tìm B(4)? b(6)? những số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?

 giáo viên: các số 1và 5 vừa là ước của 50 vừa là ước của 15. Ta nói 1 7 5 là ước chung của 15 và 50. Các số 0;12 . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Ta nói 0;12 . là bội chung của 4 và 6.

Để rõ hơn thế nào là bội chung, ước chung của một số tiết 30

3/ Bài mới:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 1/ họat động 1: ước chung

-giáo viên đặt vấn đề: những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.

-học sinh làm vdụ: viết Ư(4),Ư(6)

-số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?

-thế nào là ước chung của 2 số ?

-giáo viên giới thiệu ước chung của 2 số và kí hiệu

-tìm Ư(4); Ư(8); Ư(12)?

-những số nào vừa là ước 4 vừa là ước 8 vừa là ước 12?

giáo viên giới thiệu ước chung của 3 số

-ước chung của 2 hay nhiều số là gì?

-tìm đk của x để x là ước chung của a và b?

-củng cố : ?1

- bảng phụ 1:bài 134 (a,b,c,d)

2/ Họat động 2: bội chung

-giáo viên giới thiệu bội chung của 4 và 6 dựa vào ktra bài cũ

-bội chung của 2 số là gì?

-giáo viên giới thiệu kí hiệu bội chung của 2 số

-tìm đk của x để xBC(4;6)?

-củng cố: ?2

-bảng phụ 2: bài 134 (e,g,h,I)

-giáo viên giới thiệu BC(a,b,c)

3/ Họat động 3: chú ý

-quan sát 3 tập hợp Ư(4);Ư(6);ƯC(4;6) nhận xét:

 Tập hợp ƯC(4;6) được tạo thành bởi các phần tử nào của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)?

-giáo viên giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)

-giao của 2 tập hợp là gì?

Minh họa bằng hình vẽ: h26/52

-giáo viên giới thiệu khiệu:

-củng cố:điền tập hợp thích hợp vào ô trống:

 B(4) =BC(4;6)

-giáo viên ghi vd lên bảng:

A={3;4;6}; B={4;6}

AB={4;6}

X={a;b}; Y={c}

XY=?

-g/viên minh họa bằng h.27;h.28

4/ Họat động 4: củng cố

- ƯC, BC của hai hay nhiều số là gì?

- làm bài 135(a;c)

- bảng phụ 3: điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống

a6 và a8a

100x và 40xx .

m3; m5; m7m

- giáo viên thu vài bài kiểm tra.

-học sinh làm nháp

-1 học sinh lên bảng

-học sinh trả lời

-học sinh thảo luận nhóm

-học sinh trả lời

-đọc kết luận sgk.

-học sinh trả lời

học sinh đứng tại chổ trả lời miệng

-học sinh trả lời

-học sinh trả lời

đọc đề; trả lời :

vì 6BC(3, )

nên 6

suy ra {1;2;3;6}

-giải miệng

-học sinh trả lời

học sinh điền

-học sinh làm

-nhắc lại đ/n ƯC và Bc

-2 học sinh lên bảng

-học sinh làm nháp 1/ Ước chung:

ví dụ:

Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

ta có ƯC(4;60={1;2}

Định nghiã: sgk/51

 XƯC(a;b) nếu ax; bx

 ư ƯC(a,b,c) nếu ax; bx; cx

?1:

· 8ƯC(16;40) vì 168;408

· 8ƯC(32;28) vì 328;288

2/ Bội chung:

vdụ:

B(4)={0;4;8;12;16;20;24; }

B(6)={0;6;12;18;24;30; }

ta có BC(4;6)={0;12;24; .}

 xBC(a;b) nếu xa; xb

 xBC(a,b,c) nếu xa; xb; xc

3/ chú ý: sgk/52

kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB

Ví dụ: sgk

Bài 135:

a/ Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

c/ Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Ước chung và bội chung - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:	10	
	Tiết:	29	
	Ngày soạn:16/10/08 	
 Người dạy:Phạm văn Danh
 A. Mục tiêu:
-kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp
-kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp; biết tìm ƯC và BC trong một số bài tóan đơn giản.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ 
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : 
hs1: phân tích các số 50; 15 ra thừa số nguyên tố? tìm Ư(50)? Ư(15)? Những số nào vừa là ước của 50 vừa là ước của 15?
hs2: Tìm B(4)? b(6)? những số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
giáo viên: các số 1và 5 vừa là ước của 50 vừa là ước của 15. Ta nói 1 7 5 là ước chung của 15 và 50. Các số 0;12.. vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Ta nói 0;12. là bội chung của 4 và 6.
Để rõ hơn thế nào là bội chung, ước chung của một sốà tiết 30
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ họat động 1: ước chung
-giáo viên đặt vấn đề: những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.
-học sinh làm vdụ: viết Ư(4),Ư(6)
-số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
-thế nào là ước chung của 2 số ?
-giáo viên giới thiệu ước chung của 2 số và kí hiệu
-tìm Ư(4); Ư(8); Ư(12)?
-những số nào vừa là ước 4 vừa là ước 8 vừa là ước 12?
àgiáo viên giới thiệu ước chung của 3 số 
-ước chung của 2 hay nhiều số là gì?
-tìm đk của x để x là ước chung của a và b?
-củng cố : ?1
bảng phụ 1:bài 134 (a,b,c,d)
2/ Họat động 2: bội chung
-giáo viên giới thiệu bội chung của 4 và 6 dựa vào ktra bài cũ
-bội chung của 2 số là gì?
-giáo viên giới thiệu kí hiệu bội chung của 2 số
-tìm đk của x để xỴBC(4;6)?
-củng cố: ?2
-bảng phụ 2: bài 134 (e,g,h,I)
-giáo viên giới thiệu BC(a,b,c)
3/ Họat động 3: chú ý
-quan sát 3 tập hợp Ư(4);Ư(6);ƯC(4;6) nhận xét:
 Tập hợp ƯC(4;6) được tạo thành bởi các phần tử nào của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
-giáo viên giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)
-giao của 2 tập hợp là gì?
Minh họa bằng hình vẽ: h26/52
-giáo viên giới thiệu khiệu: Ç
-củng cố:điền tập hợp thích hợp vào ô trống:
 B(4) Ç =BC(4;6)
-giáo viên ghi vd lên bảng:
A={3;4;6}; B={4;6}
AÇB={4;6}
X={a;b}; Y={c}
XÇY=?
-g/viên minh họa bằng h.27;h.28
4/ Họat động 4: củng cố
ƯC, BC của hai hay nhiều số là gì?
làm bài 135(a;c)
bảng phụ 3: điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống
aM6 và aM8àaỴ
100Mx và 40MxàxỴ.
mM3; mM5; mM7àmỴ
- giáo viên thu vài bài kiểm tra.
-học sinh làm nháp
-1 học sinh lên bảng
-học sinh trả lời
-học sinh thảo luận nhóm
-học sinh trả lời
-đọc kết luận sgk.
-học sinh trả lời
học sinh đứng tại chổ trả lời miệng
-học sinh trả lời
-học sinh trả lời
đọc đề; trả lời :
vì 6ỴBC(3, )
nên 6M
suy ra Ỵ{1;2;3;6}
-giải miệng
-học sinh trả lời
học sinh điền
-học sinh làm
-nhắc lại đ/n ƯC và Bc
-2 học sinh lên bảng
-học sinh làm nháp
1/ Ước chung:
ví dụ:
Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
ta có ƯC(4;60={1;2}
Định nghiã: sgk/51
 XƯC(a;b) nếu aMx; bMx
 ư ỴƯC(a,b,c) nếu aMx; bMx; cMx
?1:
8ỴƯC(16;40) vì 16M8;40M8
8ÏƯC(32;28) vì 32M8;28M8
2/ Bội chung:
vdụ:
B(4)={0;4;8;12;16;20;24;}
B(6)={0;6;12;18;24;30;}
ta có BC(4;6)={0;12;24;.}
 xỴBC(a;b) nếu xMa; xMb
 xỴBC(a,b,c) nếu xMa; xMb; xMc
3/ chú ý: sgk/52
kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AÇB
Ví dụ: sgk
Bài 135:
a/ Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
ƯC(6;9)={1;3}
c/ Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(4;6;8)={1;2}
4/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút )
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 134;136/53

Tài liệu đính kèm:

  • docSH-30.doc