Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập (Ước chung và bội chung) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập (Ước chung và bội chung) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hoạt động 1 :

HS1:

 Khi nào xƯC(a; b) ? (2đ)

 Ư(6), Ư(12),Ư(42) và ƯC(6,12,42) (6đ)

 Tìm giao của 2 tập hợp và (2đ)

 HS2:

 xBC (a; b) khi nào ? (2đ)

 Làm BT 169b, 170b – SBT. (6đ)

 Tìm b biết 15 BC(3,b) và b <15>

 Hoạt động2 :

 1) Bài tập 136 – SGK :

GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.

Hai học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 tập hợp.

? Em nhắc lại thế nào là giao của 2 tập hợp ?

Gọi học sinh thứ 3 viết tập M là giao của 2 tập hợp.

Gọi học sinh thứ 4 dùng ký hiệu tập con ( ) thể hiện quan hệ giữa M với A; B.

 2) Bài tập 137 – SGK :

GV treo bảng phụ.

Cho HS hoạt động nhóm

GV nhận 3 nhóm sửa sai , trong đó có một nhóm đúng nhất.

Chú ý cách viết tập rỗng

HS dễ nhầm lẫn câu b , GV nên dùng sơ đồ phân tích.

 3) Bài 138 - SGK :

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập (Ước chung và bội chung) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 8/11/2005
Tiết 30 : LUYỆN TẬP 
( ƯỚC CHUNG – BỘI CHUNG )
I. MỤC TIÊU :
Học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số.
Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung. Tìm giao hai tập hợp.
Vận dụng các bài toán thực tế .
II. TRỌNG TÂM :
Luyện tập ước chung, bội chung.
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Bảng phụ đề BT 137.
Học sinh : 	SGK, Vở BT Toán.
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động 1 :
HS1: 
 Khi nào xƯC(a; b) ? (2đ)
 Ư(6), Ư(12),Ư(42) và ƯC(6,12,42) (6đ)
 Tìm giao của 2 tập hợp và (2đ)
 HS2: 
 xBC (a; b) khi nào ? (2đ)
 Làm BT 169b, 170b – SBT. (6đ)
 Tìm b biết 15 BC(3,b) và b <15 (2đ)
 Hoạt động2 :
 1) Bài tập 136 – SGK :
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hai học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 tập hợp.
? Em nhắc lại thế nào là giao của 2 tập hợp ?
Gọi học sinh thứ 3 viết tập M là giao của 2 tập hợp.
Gọi học sinh thứ 4 dùng ký hiệu tập con ( ) thể hiện quan hệ giữa M với A; B.
 2) Bài tập 137 – SGK :
GV treo bảng phụ.
Cho HS hoạt động nhóm
GV nhận 3 nhóm sửa sai , trong đó có một nhóm đúng nhất.
Chú ý cách viết tập rỗng
HS dễ nhầm lẫn câu b , GV nên dùng sơ đồ phân tích.
 3) Bài 138 - SGK :
I.Sửa bài tập cũ :
Ư(6)=
Ư(12)=
Ư(42)=
ƯC(6,12,42)= 
 Bài 169b : 	240 BC (30; 40)
	Vì 
 Bài 170b :	BC (8; 12) = 
II.Luyện tập :
1) Bài tập 136 – SGK :
a) A = 
 B = 
 M = AB = 
b)	
2) Bài tập 137 – SGK :
a) = 
b) là tập hợp học sinh giỏi Văn và Toán.
c) = B
d) = 
3) Bài 138 - SGK :
Nguyễn Văn Cao
GV treo bảng phụ, học sinh đọc đề bài.
Hoạt động theo nhóm.
Cử đại diện nhóm lên điền KQ vào bảng phụ.
? Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được ,còn cách chia b lại không thực hiện được ?
 32 6
? Có mấy cách chia nữa ngoài cách chia cho 4 ,cho 8 ?
 4) BT làm thêm :
 GV đưa bảng phụ có đề bài. 
 24 nam và 18 nữ được chia đều vào các tổ
 ? Số tổ phải chia là gì của 24; 18 ?
ước của 24 , ước của 18
? Số cách chia tổ là gì của 24, của 18 ?
 ƯC(24,18)
GV lưu ý : không chia 1 tổ.
 Hoạt động 3 :
 Nếu và thì = ?
 Nếu thì = ?
 Để chia 2 số a và b thành những phần, nhóm bằng nhau ta làm sao ?
Cách
chia
Số phần thưởng
Số bút bi mỗi phần
Số vở mỗi phần
a
b
c
4
6
8
6
/
3
8
/
4
4) BT làm thêm :
	Lớp có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau. Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất.
	Giải :
Số cách chia tổ là số ước chung của 24; 18 
ƯC(24,18)=
Vì không thể chia lớp thành 1 tổ
Vậy có 3 cách chia.
Cách chia 6 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất.
	24 : 6 + 18 : 6 = 7 ( học sinh )
III.Bài học kinh nghiệm :
1) Nếu M = thì và .
2) Nếu thì = A
3) Để chia 2 số a, b thành những phần, nhóm như nhau, ta tìm ƯC của a, b.
5. Dặn dò :
Làm các BT vào Vở BT Toán.
Học thuộc BHKN.
Làm thêm BT sau :
BT 171, 172 ,175/23– SBT.
Tìm biết 148 : x dư 20, còn 108 : x dư 12.
Hướng dẫn :
	148 : x dư 20 => ( 148 – 20 ) x	( x > 20 )
	108 : x dư 12 => ( 108 – 12 ) x	( x > 12 )
 V.RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	..
	..
	..
Nguyễn Văn Cao

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30 - Luyen tap (Uoc chung - Boi chung).doc