I. MỤC TIÊU.
F Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số
F Biết sử dụng kí hiệu tập hợp giao.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: làm bài tập
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1) Viết các tập hợp sau:
Ư(8) Ư(12) ƯC(8,12)
2) Viết các tập hợp sau:
B(6) và B(9) nhỏ hơn 40 BC(6,9)
2. LUYỆN TẬP
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm ước và bội của một số.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 135.
- Có nhận xét gì về số 1?
- Gv giới thiệu thêm số 7,8 là hai số nguyên tố cùng nhau
- Gv yêu cầu Hs cho thêm ví dụ về hai số nguyên tố cùng nhau.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài 136.
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 137.
- Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài 138.
Hs nhắc lại cách tìm ước và bội của một số.
Hs nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
số 1 là ước chung của mọi số.
Hs cho ví dụ về hai số nguyên tố cùng nhau là: 8, 9.
Hs làm bài tập 136.
Hs làm bài 137.
Hs nêu dấu hiệu nhận biết chia hếtcho 5.
Hs nêu dấu hiệu nhận biết chia hết cho 10.
Hs làm bài tập 138.
Bài 135.
a) Ư(9)={1, 3, 9}
Ư(6)={1, 2, 3, 6}
ƯC(6,9)={1, 3}
b) Ư(7)={1, 7}
Ư(8)={1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8)={1}
c) Ư(4)={1, 2, 4}
ƯC(4,6,8)={1, 2}
Bài 136.
a)
A=B(6)={0, 6, 12, 18, 24, 30, 36}
B=B(9)={0, 9, 18, 27, 36}.
M=AB=B(6) B(9)
={0, 18, 36}
b) MA; MB
Giao của hai tập hợp là tập hợp con của tập hợp đó.
Bài 137.
a) AB={Cam, chanh}
b) AB=tập hợp các Hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán.
c) AB=tập các số chia hết cho 10
d) AB=
33
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số Biết sử dụng kí hiệu tập hợp giao. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: làm bài tập III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (8’) Viết các tập hợp sau: Ư(8) Ư(12) ƯC(8,12) Viết các tập hợp sau: B(6) và B(9) nhỏ hơn 40 BC(6,9) 2. LUYỆN TẬP Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm ước và bội của một số. Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 135. Có nhận xét gì về số 1? Gv giới thiệu thêm số 7,8 là hai số nguyên tố cùng nhau Gv yêu cầu Hs cho thêm ví dụ về hai số nguyên tố cùng nhau. Gv hướng dẫn Hs làm bài 136. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 137. Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở a 4 6 8 b 6 4 Không được c 8 3 4 Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài 138. à Hs nhắc lại cách tìm ước và bội của một số. à Hs nhắc lại khái niệm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. à số 1 là ước chung của mọi số. à Hs cho ví dụ về hai số nguyên tố cùng nhau là: 8, 9. à Hs làm bài tập 136. à Hs làm bài 137. à Hs nêu dấu hiệu nhận biết chia hếtcho 5. à Hs nêu dấu hiệu nhận biết chia hết cho 10. à Hs làm bài tập 138. Bài 135. Ư(9)={1, 3, 9} Ư(6)={1, 2, 3, 6} ƯC(6,9)={1, 3} Ư(7)={1, 7} Ư(8)={1, 2, 4, 8} ƯC(7,8)={1} Ư(4)={1, 2, 4} ƯC(4,6,8)={1, 2} Bài 136. A=B(6)={0, 6, 12, 18, 24, 30, 36} B=B(9)={0, 9, 18, 27, 36}. M=AB=B(6) B(9) ={0, 18, 36} MA; MB Giao của hai tập hợp là tập hợp con của tập hợp đó. Bài 137. AB={Cam, chanh} AB=tập hợp các Hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán. AB=tập các số chia hết cho 10 AB= 33’ 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4’) Xem lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Chuẩn bị: nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 120, 60, 30, 126, 112, 420, 480, 700, 600, 84, 63. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: