A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Biết các khái niệm ước chung và bội chung.
II. Kỹ năng:
- Tìm được các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu cách tìm ước của một số? Viết tập hợp các ước của 4, viết tập hợp các ước của 6?
- Nêu cách tìm bội của một số? Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 30 của 4, Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 30 của 6?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6?
2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (9’)
GV: Dựa vào bài cũ hãy cho biết số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6.
GV: Từ đó hãy nêu khái niệm ước chung?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh: x ƯC(a, b) nếu:
HS: Chú ý và ghi nhớ.
GV: Hãy làm bài tập ?1 sgk?
HS: Trả lời miệng, GV điền vào bảng phụ.
GV: Mở rộng ước chung của nhiều số ƯC(a, b, c). 1. Ước chung.
* VD: Ư(4) = {1, 2, 4}
Ư(6) = {1, 2, 3, 6}
ƯC(4, 6) = {1, 2}
* ĐN: sgk/51
* Nhận xét :
+) ƯC(a,b) nếu
+) ƯC(a,b,c) nếu và
Ngày soạn: 05.11.2011 Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Biết các khái niệm ước chung và bội chung. Kỹ năng: Tìm được các ước chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách tìm ước của một số? Viết tập hợp các ước của 4, viết tập hợp các ước của 6? Nêu cách tìm bội của một số? Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 30 của 4, Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 30 của 6? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Những số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (9’) GV: Dựa vào bài cũ hãy cho biết số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6. GV: Từ đó hãy nêu khái niệm ước chung? HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh: x Î ƯC(a, b) nếu: HS: Chú ý và ghi nhớ. GV: Hãy làm bài tập ?1 sgk? HS: Trả lời miệng, GV điền vào bảng phụ. GV: Mở rộng ước chung của nhiều số ƯC(a, b, c). 1. Ước chung. * VD: Ư(4) = {1, 2, 4} Ư(6) = {1, 2, 3, 6} ƯC(4, 6) = {1, 2} * ĐN: sgk/51 * Nhận xét : +) ƯC(a,b) nếu +) ƯC(a,b,c) nếu và Hoạt động 2 (9’) GV: Dựa vào bài cũ hãy cho biết số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu bội chung, kí hiệu tập hợp bội chung. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Hãy nêu khái niệm bội chung? HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh: x Î BC(a, b) nếu: xa và xb HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực hiện. GV: Mở rộng tập hợp bội chung của nhiều số. HS: Chú ý và ghi nhớ. 2. Bội chung. * Ví dụ: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;...} => BC (4,6) = {0; 12; 24; ...} * ĐN: sgk/52 * Nhận xét: * xBC(a,b) nếu xa và xb * xBC (a,b,c) nếu xa ; xb và xc Hoạt động 3 (8’) GV: Cho HS quan sát 3 tập hợp đã viết Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6). Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của Ư(4) và Ư(6)? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu giao của Ư(4) và Ư(6), minh họa bằng hình 26 SGK/52. HS: Theo dõi. GV: Giới thiệu kí hiệu ∩. GV: Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào: Ư (4) Ư(6) = B(4) = BC(4,6) 3. Chú ý. Định nghĩa giao của hai tập hợp: SGK Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu : Củng cố (10’) Nêu cách tìm ước của một số? Nêu cách tìm bội của một số? Bài134 SGK/53: (GV treo bảng phụ) Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: a/ 4 ƯC(12,18) b/ 6 ƯC(12,18) c/ 2 ƯC(4,6,8) d/ 4 ƯC(4,6,8) e/ 80 BC (20,30) g/ 60 BC (20,30) h/ 12 BC (4,6,8) i/ 24 BC (4,6,8) Dặn dò (2’) Nắm vững các kiến thức đã học: Ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp. Làm bài tập 135, 136, 137 sgk. Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: