Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa ước chung , bội chung , hiểu được khái

 niệm giao của hai tập hợp

2. Kĩ năng: Hs biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt

 kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp,

 biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp

3. Tư duy: Hs biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK- Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 SGK

HS: SGK – Ôn tìm ước và bội của một số

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 2. Kiểm tra bài cũ:( 6’)

HS1: Nêu cách tìm ước của một số – Tìm Ư(6) ; Ư(4); Ư(12)

 Đáp án:

HS2: Nêu cách tìm bội của một số – Tìm B(4) ; B(6) ; B(3)

 Đáp án:

 3. Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài. (1’)

 Trong khi tìm ước các số hay bội các số ta thấy có những số vừa là của

số này; vừa là ước của số kia hoặc vừa là bội của số này vừa là bội của

số khác. Đó chính là nội dung của buổi học

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/10
Tiết: 29 LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs được củng cố các kiếùn thức về phân tích một số ra thừa nguyên 
 tố.
2. Kĩ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, Hs tìm được tập hợp các 
 ước của số cho trước. 
3. Tư duy: Giáo dục Hs ý thức giải toán ; phát hiện các đặc điểm của việc phân
 tích ra thừa số nguyên tố để giải các bài tập liên quan. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK + Bảng phụ ghi các bài tập 
 	HS: ôân lại các dấu hiệu chia hết cho2, 3, 5 + Bảng nhóm 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
+ Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? 
+ Hãy phân tích số 135 ra thừa số nguyên tố .
Đáp án: Hs trả lời câu hỏi như ở SGK 
 135 = .5
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Vận dụng các kiến thức vừa học để giải bài tập.
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
29’
HĐ 1: Luyện tập
GV: Đi kiểm tra vở bài tập của Hs 
GV: Cho cả lớp làm bài tập 128 SGK trang 50 
Số a= .11làm thế nào để biết mỗi số 4,8, 16, 11 , 20 là ước của a? .Nếu Hs không trả lời được Gv hướng dẫn kiểm tra 1 số có phải là ước của a không 
GV: Cho cả lớp làm bài tập 129 SGK trang 50 
Các số a, b, c , đã viết dưới dạng gì ? 
+ Em hãy viết tất cả các ước của a? 
Hs không tìm được viết 
a= 5.13= 65 ; b= 25=32
c= 32.7. Trở về tìm Ư(65); Ư(32); Ư(63)
GV: cho các Hs hoạt động nhóm làm các bài tập 130 SGK dưới dạng như sau 
Số 
Phân tích ra số nguyên tố
Chia hết cho số nguyên tố 
Tập ước 
51
75
42
30
GV kiểm tra bài làm của từng nhóm 
GV cho cả lớp làm bài 131 SGK trang 
Tích hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích quan hệ như thế nào với 42. Muốn tìm Ư(42) ta làm thế nào 
a.b= 30; a< b 
GV cho cả lớp làm bài 132 SGK trang 50 
+ Tâm xếp số bi vào các túi. Như vậy số túi có quan hệ như thế nào đối với số bi 
GV cho Hs làm thêm bài 167 SBT( Dành cho HS khá ,giỏi) và giới thiệu số hoàn chỉnh là một số bằng tổng các ước của nó không kể chính nó
+ Ví dụ: Ước của 6 là 1; 2; 3 và 1+2+3= 6 nên 6 là số hoàn chỉnh 
GV hỏi: Số 12; 48 có phải là số hoàn chỉnh không 
GV: Củng cố lại kiến thức.
HS để vở bài tập lên bàn cho Gv đi kiểm tra 
HS đọc đề bài 128 SGK
+ Vì 23=2.2.2= 4.2 nên 4 là ước của a; 23= 8 nên 8 là ước của a; 11 là ước của a vì tích có chứa thừa số 11; có 4.5= 20 nên 20 cũng là ước của a 
+ 16= 24 không là ước của a 
HS làm bài tập 129
+ Các số a;b; c được phân tích ra các thừa số nguyên tố 
HS: a) 1; 5; 13; 65
HS hoạt động nhóm bài 130 SGK 
HS làm bài tập trên bảng nhóm theo sự hướng dẫn của Gv 
HS đọc to đề bài 131 SGK
+ Mỗi số là ước của 42
+ Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố 
Hs phân tích 30=1.30= 2.15 = 5.6
HS đọc to đề bài 132 
+ Số túi là ước của 28 
HS: ñoïc ñeà baøi 167 SBT ñeå hieåu theá naøo laø soá hoaøn chænh 
HS: traû lôøi vaø lí giaûi caâu hoûi 
+ Soá 12 coù caùc öôùc khoâng keå noù laø 1;2;3;4;6 vaø 1+2+3+4+6¹12 neân 12 khoâng phaûi laø soá hoaøn chænh 
+ Soá 28 coù caùc öôùc khoâng keå noù laø 1;2;4;7;14 vaø 1+2+4+7+14= 28 neân 28 laø soá hoaøn chænh 
1. Baøi 128: 
 + a = 23.52.11
 = 2.2.2.5.5.11 
+ Caùc soá 4;8;11;20 laø öôùc cuûa a vì coù chöùa thöøa soá 23 = 2.4; 11 vaø 4.5= 20
2. Baøi 129:
3. Baøi 130:
+ 51=3.17 chia heát cho caùc soá nguyeân toá laø 3 vaø 17
+ 75= 3.52 chia heát cho 3 vaø 5
+ 42= 2.3.7 chia heát cho 2; 3 vaø 7
+ 30=2.3.5 neân chia heát cho 2 ; 3 vaø 5
4. Baøi 131:
1 vaø 42; 6 vaø 2 vaø 21; 3 vaø 14; 6 vaø 7 Þ Ö(42)
a vaø b laø öôùc cuûa 30 vaø a< b
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
5. Baøi 132: 
+ Soá tuùi saép xeáp laø öôùc cuûa 28 vaø soá tuùi coù theå laø 1;2;4;7;14;28 
4’
HĐ 2: Củng cố
GV gọi Hs sửa bài 133 SGK : Tìm Ư(111) và phân tích nó ra thừa số nguyên tố 
HS lên bảng sửa bài 133
HS phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố 
Bài 133:
** là ước của 111 có hai chữ số nên ** là 37. Vậy 37.3= 111 và * = 3
 4. Hướng dẫn học ở nhà: (4’)
+ Về nhà tìm Ư(12); Ư(8); B(3) ; B(5) 
+ Đối với Hs khá giỏi có thể làm bài tập 168 ở Sách Bài Tập
+ Ôn lại cách tìm ước của một số.
+ Về nhà học bài và làm bài đầy đủ và xem trước bài “Ước chung và 
 Bội chung”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:10/10/10
Tiết:30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa ước chung , bội chung , hiểu được khái
 niệm giao của hai tập hợp 
2. Kĩ năng: Hs biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt 
 kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp,
 biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp 
3. Tư duy: Hs biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK- Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 SGK 
HS: SGK – Ôn tìm ước và bội của một số 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra bài cũ:( 6’)
HS1: Nêu cách tìm ước của một số – Tìm Ư(6) ; Ư(4); Ư(12)
 Đáp án:
HS2: Nêu cách tìm bội của một số – Tìm B(4) ; B(6) ; B(3)
 Đáp án:
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài. (1’) 
 Trong khi tìm ước các số hay bội các số ta thấy có những số vừa là của 
số này; vừa là ước của số kia hoặc vừa là bội của số này vừa là bội của
số khác. Đó chính là nội dung của buổi học 
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10’
HĐ 1: Ước chung
GV: Ta có Ư(4)=
Hãy nhận xét số nào vừa là ước của 4 vừa ước của 6? 
+ Giới thiệu 1;2 là ước chung của 4 và 6 
+ Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ? 
+ Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4;6) 
+ Nhấn mạnh x ƯC(a;b)là 
+ Nếu xƯC(a,b,c) là gì? 
+ Cho Hs làm 
Khẳng định sau đúng hay sai 8ƯC(16;40) ; 8ƯC(32;28) 
HS: các số 1;2 vừa là ước của 4 vừa ước của 6
HS: Nêu ước chung của hai hay nhiều số như ở phần đóng khung SGK 
HS: 
HS: làm bài 
8ƯC(16;40) là đúng vì
8ƯC(32;28) là sai vì 
1. Ví dụ:
Các số 1;2 gọi là ước chung của 4 và 6
Kí hiệu ƯC(4;6)=
Vậy: (SGK) trang51
xÎƯC(a;b) nếu 
9’
HĐ 2: Bội chung
GV:Ở phần kiểm tra bài cũ cóB(4)=và 
B(6)=.Hãy cho biết số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
+ Các số 0;12;24gọi là bội chung của 4và 6
+ Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? 
+ Giới thiệu kí hiệu tập các bội chung của 4và 6là BC(4;6)
+ Khi xBC(a;b) nếu x thế nào ? 
+ Cho cả lớp làm 
+ Yêu cầu cả lớp làm bài tập 134 SGK trang 53 
GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề 
HS: các số 0;12;24vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 
HS: Nêu bội chung của hai hay nhiều số như ở phần đóng khung SGK
HS: BC(4;6)=
HS: x
HS: Làm 
6là 6;3;2;1
HS : Làm bài 134 SGK trang53
Điền kí hiệuvào các câu a;b;c;g; i. Còn điền kí hiệu vaøo caùc caâu coøn laïi 
2. Ví duï:
B(4)= 
B(6)= 
Caùc soá o;12;24goïi laø boäi chung cuûa 4 vaø 6
Kí hieäu : BC(4;6)=
Vaäy: (SGK) trang52
xÎBC(a;b;c) neáu 
7’
HĐ 3: Chú ý
GV: Cho Hs quan sát ba tập Ư(4); Ư(6) ; ƯC(4;6) .
+ Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bỡi các phần tử chung của Ư(4) Ư(6)
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) ; Ư(6) và nêu kí hiệu giao của hai tập hơp là 
Ư(4) Ư(6) = ƯC(4;6) 
GV : Cho A= ; B=B ? 
+ Cho X==?
HS: Nghe Gv giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) là ƯC(4;6) và vẽ hình 26 SGKvào vở 
HS: Ghi kí hiệu giao của hai tập hợp là 
HS: AB = 
3. Chuù yù:
Kí hieäu giao cuûa hai taäp hôïp 
Laø 
Ö(4) Ö(6) =ÖC(4;6)=
Vaäy: (SGK) trang 52
7’
HĐ 3: Củng cố.
GV: Cho Hs cả lớp làm bài tập 135SGK trang 53 
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 136SGK trang 53 
GV: Cho Hs cả lớp làm bài tập 175SBT trang 22
( Dành cho HS khá, giỏi)
Ba Hs lên bảng giải bài 135SGK ; mỗi em giải 1 câu 
HS1: 
HS2: ƯC(7;8)=
HS3: ƯC(4;6;8)=
HS: Cả lớp làm bài 136 SGK 
B=
HS cả lớp làm bài tập 175SBT trang 22
a) Tập hợp A có: 11 + 5 = 16 ( phần tử)
-Tập hợp P có: 7 + 5 = 12 ( phần tử)
Tập hợp A P có 5 phần tử
 4. Hướng dẫn học ở mhà:(4’) 
+ Làm bài tập 137; 138 SGK 
+ HD: Bài137: AB= 
+ 138 Số phần thưởng được chia phải là ước chung của 32và 24
+ Học thuộc ƯC; BC của hai hay nhiều số 
+ Làm đầy đủ các bài tập cho về nhà để tiết sau ta luyện tập 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 10/10/10
Tiết: 31	ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội 
 chung của hai hay nhiều số 
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng tìm ước chung và bội chung , tìm giao của hai tập hợp 
3. Tư duy: Vận dụng vào các bài toán thực tế 
 II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK – Bảng phụ ghi một bài tập 
HS: SGK – Bảng nhóm –Bút dạ – Ôn lại ƯC và BC của hai hay nhiều số 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra bài cũ. (7’)
	 	HS 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) nếu x thế nào ? 
 Tìm ƯC(8;12) 
 Đáp án: Trả lời như SGK - xÎƯC( a,b) nếu 
	 Ư(8)=; Ư(12)= ; ƯC(8;12)=
 	HS 2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? 
	 	 Tìm BC(8;12) 
	 Đáp án: Trả lời như SGK 
 	 BC(8;12) =	
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập. 
	* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
30’
3’
HĐ 1: Luyện tập
GV: Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 136 tr 53
+ Gọi 2 Hs lên bảng viết tập hợp A; B
+ Gọi Hs thứ ba lên viết tập hợp M là giao của hai tập A; B 
® Nêu lại giao của hai tập hợp là gì? 
+ Hãy dùng kí hiệu chỉ M quan hệ gì với Avà B 
GV: Cho Hs cả lớp làm bài tập 137 SGK tr 53
® Cho Hshoạt động nhóm 
® Chia lớp thành 4 nhóm 
+ Nhóm 1;2 làm câu a;b 
+ Nhóm 3;4 làm cau c, d 
 GV: Kiểm tra bài làm từng nhóm và cho các nhóm chấm điểm lẫn nhau 
GV cho cả lớp làm bài tập 138 SGK tr 54 
® Số cách chia sao cho số bút và số vở ở mỗi phần thưởng đều như nhau phải thoã mãn điều kiện gì? 
Gọi Hs lên bảng điền vào ô vuông trong trường hợp chia được 
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập làm thêm. ( Dành cho HS khá , giỏi)
+ Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống
HĐ 2: Củng cố
GV ghi bài tập thêm 
+ Tìm xÎN biết và ; 10 < x < 25
HS: đọc to đề bài 136 trang 53 SGK 
HS: Hai Hs khác lên bảng viết tập hợp A và tập hợp B 
Hs 3: M= A Ç B 
HS hoạt động nhóm bài 137 trên bảng nhóm 
+ Lớp được chia làm bốn nhóm 
® Nhóm 1 và 2 làm câu a; b
® Nhóm 3 và 4 làm c; d 
HS đọc đề bài 138 trang 54 SGK 
+ Cách chia số phần thưởng phải là ƯC của 24 và 32
HS lên bảng điền vào cách chia a và c 
HS đứng tại chỗ trả lời 
Hs lên bảng điền vào chỗ trống 
HS1: Câu a 
HS 2: Câu b
HS 3: Câu c 
HS: 
+ Tìm xÎN biết và ;
 10 < x < 25
Ư(100;40)
1. Bài 136 SGK: 
2. Bài 137 SGK:
b) AÇB là tập hợp các Hs vừa ...  öôùc 1 vaø chính noù 
+ Soá b laø hôïp soá thì b.>1 ; b coù nhieàu hôn 2 öôùc 
4. Caùch tìm ÖCLN vaø BCNN ôû baûng 3 SGK trang 62 
25’
HĐ 2: Luyện tập
GV: Cho Hs cả lớp làm bài 165 SGK 
Treo bảng phụ có ghi sẵn đề 
GV yêu cầu Hs làm bài 166 SGK viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
GV: Cho cả lớp làm bài 167 SGK ; yêu cầu đọc đề và làm vào vở 
® Gọi a là số sách do đó a có quan hệ gì với 10;15;12 và điều kiện a ? 
GV: Cho cả lớp làm bài 168 SGK .Hãy đọc đề suy nghĩ để tìm a, b, c , d theo yêu cầu của SGK 
®Từ đó cho biết máy bay trực thăng ra đời năm nào ? 
GV: Cho cả lớp làm bài 169 SGK ( Dành cho HS khá , giỏi )
® Gọi 1 Hs đọc đề và cho biết số vịt đó chia 5 thiếu 1 nên có tận cùng bằng chữ số nào ? 
® Số vịt chia hết cho 7 , ta hãy xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9 và nhỏ hơn 200 
GV: Củng cố các kiến thức vừa học, vừa ôn tập.
HS: Lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 
HS: Hai Hs lên bảng làm bài 166 SGK , còn lại cả lớp làm vào vở 
HS1: 
HS2: BC(12;15;18) và 
 0 < x <300 
HS: Đọc đề bài 167 SGK 
HS : 
 và 
HS: Ñoïc ñeà baøi 168 SGK 
HS: a = 1; b=9 ; c= 3; d=6
HS: Maùy bay tröïc thaêng ra ñôøi naên 1936
HS: Ñoïc ñeà baøi 169 SGK 
HS: Soá vòt ñoù chia 5 thieáu 1 neân taän cuøng baèng 4 hoaëc 9 .Soá vòt ñoù khoâng theå taän baèng 4 vì khoâng chia heát cho 2 
HS: Xeùt caùc boäi cuûa 7 taän cuøng baèng 9 nhoû hôn 200, sau ñoù loaïi daàn vaø tìm ra soá vòt caàn tìm 
II. Bài tập
1. Bài 165
a) 
97P
2. Bài 166
a)
ƯCLN(84;180)= 12
ƯC(84;180)=Ư(12)
=. 
+ Do x > 6 nên 
3. Bài 167 
+ Gọi a là số sách cần tìm 
4. Bài 168:
+ a= 1 và 105:12= 8 dư 9 nên b= 9 và c= 3 và d= 6
+ Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
5. Bài 169: 
+ Số vịt chia cho 5 thiếu 1 nên tận cùng bằng 4 hoặc 9 
+ Số vịt không chia hết cho 2 nên không tận cùng bằng 4, do đó có chữ số tận cùng là 9
+ Số vịt chia cho 7 và nhỏ hơn 200. Xét các bội của 7 có chữ số tận cùng bằng 9 và nhỏ hơn 200, ta có:
+ 7.7= 49; 7.17= 119; 
7. 27= 189
+ Do số vịt chia cho 3 dư 1 nên ta loại các số 119 và 189 
+ Vậy số vịt cần tìm là 49 con 
 4. Hướng dẫn học ở nhà: (5’) 
+ Về nhà xem mục có thể em chưa biết.
+ Nếu 
+ Nếu a.b 
+ Ôn lại các câu hỏi lý thuyết từ câu 1 đến 10 dã ôn tập 
+ Xem lại các bài tập đã sửa , nắm chắc các dạng bài tìm x , điền vào ô 
 trống ,tìm ƯC,BC, ƯCLN; BCNN 
+ Làm các bài tập 207; 208; 209 SBT
+ Chuẩn bị tốt các điều đã hướng dẫn ở trên và chuẩn bị giấy để tiết sau 
 kiểm tra 1 tiết 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 31/10/ 10
Tiết: 39 	KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của Hs 
2. Kỹ năng: Thực hiện 5 phép tính. Tìm số chưa biết từ một biểu thức; từ một số 
 điều kiện cho trước và giải các bài tập về phép tính chia hết; số 
 nguyên tố và hợp số. 
3. Thái độ: Áp dụng các kiến thức về ƯC; ƯCLN; BC; BCNN vào việc giải các 
 bài toán mang tính chất thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Ma trận.
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất chia hết một tổng
1
 (0,5)
1
 (0,5) 
2
 (1)
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
1
 (0,5)
1
 (1)
2 
 (1,5)
Số nguyên tố, hợp số.
2
 (1)
1
 (0,5)
4
 (1,5)
Ước và bội
Ước chung, ƯCLN
Bội chung, BCNN
2
 (1)
1
 (2)
1
 (3)
4
 (6)
Tổng
4
 (2)
3
 (1,5) 
1
 (2)
1
 (0.5)
2
 (4) 
11
 (10)
	2. ĐỀ: 
III. THỐNG KÊ: 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T. B
Yếu
Kém
Trên TB
Tỉ lệ
6A1
36
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Họ và tên:  	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 	 Môn: Toán
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
Bài 1: (3 điểm) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng 
1. Trong các số 213 ; 435 ; 680 ; 156 số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
A. 213	 B. 156 	C. 435 	 	D. 680 
2. Nếu thì tổng a+b chia hết cho :
 A.12 B. 24 C. 6 D. Đáp số khác 
 3. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số 
A.1	B. 5	C. 7	D. 9
4. Tìm BCNN (21;42) là 
A. 1	B. 6	C. 21	D. 42
5. Tìm ƯCLN (5;50;25) là 
A. 5	B. 25	C. 50	D.100
6. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 180 là:
A. 22.5.9	B. 22.3.5	C. 22.32.5	D. Đáp số khác 
Bài 2: ( 1 điểm)	Điền dấu “x” vào ô trống cho thích hợp:	
Câu 
Đ
S
a) tổng 2.3.5.7.11 + 13.15.17 là hợp số
b) Số chia hết cho 2 là hợp số 
II. TỰ LUẬN:
 Bài 1: (2 điểm) Tìm x biết:
 	 112 x, 140 x và 10 < x <20 
Bài 2: (3 điểm) 
 Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2; hàng 4; hàng 5 đều vừa đủ hàng. Tính số 
học sinh của lớp .Biết rằng số học sinh của lớp trong khoảng từ 35 đến 50 học sinh. 
Bài 3: (1 diểm) 
 Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 4)(n+7) là một số chẵn 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: 
Bài 1: (3 điểm) Đúng mỗi câu 0,5 điểm 
	1. B	 2.C	3 .B	4.D 	5.A 	6.C
	Bài 2: (1 điểm) Đúng mỗi câu 0,5 điểm 
	a) Đúng	b) Sai 	 
	II. TỰ LUẬN:	
Bài 3:	(2 điểm) 
 Ta có: 112 x, 140 x 
 Nên x ƯC(112, 140) (0,5 điểm)
 Mà ƯCLN(112, 140) = 28 (0,5 điểm)
 Nên ƯC(112, 140) = Ư(28)	
 = 1; 2; 4; 7; 14; 28 (0,5 điểm)
 vậy: x = 14 (10 < x <20) 	 (0,5 điểm)
	 	Bài 4:	 (2 điể	m) 
 Gọi a là số học sinh của lớp 6 B. 35 £ a £ 50
 Vì số HS khi xếp hàng 2; hàng 4; hàng 5 đều vừa đủ hàng 
 Nên a ÎBC(2; 4; 5) 
 Mà BCNN(2;4;5) = 20
 BC(2; 4; 5) = B(20) = 
 Vậy a = 40 hay số HS 6B là 40.
	Bài 5: (1điểm)	
Nếu n là số chẵn:
 n+ 4 là số chẵn 
 (n+ 4)(n+7) là số chẵn ( 0,5 điểm)
 Nếu n là số lẻ
 n+ 7 là số chẵn 
 (n+ 4)(n+7) là số chẵn ( 0,5 điểm)
Ngày soạn: 31/10/10
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Tiết: 40	 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế)
 phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. Hs nhận biết và đọc đúng
 các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn 
2. Kĩ năng: Hs biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục
 So.á 
3. Tư duy: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho Hs 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK và Phấn màu
Thước kẻ có chia đơn vị. Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31 SGK) 
Bảng phụ ghi nhiệt độ các thành phố. Bảng phụ vẽ 5 nhiệt kế
HS: SGK+ Thước kẻ có chia đơn vị 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra: 2’
 Nhận xét bài kiểm tra
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (2’) Gv giới thiệu sơ lược về chương số nguyên (SGK trang 66) có nghĩa là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-” đằng trước.
+ Gv đưa ra 3 phép tính 4+6 ; 4.6; 4-6 và yêu cầu các em thực hiện, 4-6 không có kết quả trong N.
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC 
18’
HĐ 1: Các ví dụ
GV: Giới thiệu về các số nguyên âm như –1; -2 ; -3và hướng dẫn cách đọc (âm1 hoặc trừ 1 ) 
GV: Đưa nhiệt kế hình 31 SGK cho Hs quan sát và giới thiệu các nhiệt độ và ; ghi trên nhiệt kế 
GV: Cho Hs làm SGK và giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ các thành phố 
GV: Trong các thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất ? Lạnh nhất ? 
GV: Cho cả lớp làm bài tập 1 trang 65 SGK 
+ Đưa bảng phụ có vẽ sẵn 5 nhiệt kế hình 35 SGK lên để Hs quan sát 
GV: Cho cả lớp nghiên cứu ví dụ 2 SGK 
® Giới thiệu qui ước độ cao mực nước biển là 0m .Từ đó giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc(600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là (-65m) 
GV: Cho Hs cả lớp làm SGK
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 2 SGK và giải thích ý nghĩa các con số 
GV: Cho cả lớp nghiên cứu ví dụ 3 SGK.Gọi một Hs đứng tại chỗ đọc 
GV: Giới thiệu số nguyên âm còn dùng để biểu thị tiền nợ 
Gv: Cho cả lớp làm SGK và giải thích ý nghĩa các con số 
HS: đứng tại chỗ trả lời 
HS: quan sát nhiệt kế đọc các số ghi trên nó như: 00C; 1000C; 400C -100C; -200C;
HS: đứng tại chỗ đọc nhiệt độ của các thành phố ở trong bảng 
HS:Nóng nhất là TP.Hồ Chí Minh
+ Lạnh nhất là Mát- xcơ- va 
HS: trả lời bài tập 1 trang 65 SGK 
Nhiệt kế a: -30Cc
+ Nhiệt kế b: -20C
+ Nhiệt kế c: 00C
+ Nhiệt kế d: 20C
+ Nhiệt kế e: 30C 
Trong các nhiệt kế thì nhiệt kế có nhiệt độ cao hơn 
HS: nghe Gv giới thiệu về cách qui ước 
HS: đọc độ cao của núi Phan-Xi-Phăng và độ sâu của đáy vịnh Cam Ranh 
HS: Độ cao của đỉnh Êvơrét là 8848 m nghĩa là đỉnh Êvơrét cao hơn mực nước biển là 8848m 
+ Độ cao của đáy vực Marian là –11524m nghĩa là đáy vực đổ thấp hơn mực nước biển là11524 
HS: đứng tại chỗ đọc 
HS: nghe Gv giảng bài để biết thêm 
HS: đứng tại chỗ trả lời 
1. Caùc ví duï
+ Thöïc teá beân caïnh caùc soá töï nhieân ta coøn duøng caùc soá vôùi daáu “-” ñaèng tröôùc nhö: -1; -2; -3 
+ Nhöõng soá ñoù goïi laø soá nguyeân aâm 
Ví duï 1: SGK hình 31 SGK 
+ Nhieät ñoä döôùi 00C ñöôïc vieát vôùi daáu “- ” ñaèng tröôùc 
+ Nhieät ñoä 3 döôùi 00C vieát laø –30C( ñoïc laø aâm ba ñoä hoaëc tröø ba ñoä) 
Ví duï2: SGK trang 67
Ví duï 3: OÂng A coù 10.000 ñoàng. OÂng A nôï 10.000 ñoàng neân ta coù theå noùi oâng A coù –10.000 ñoàng 
10’
HĐ 2: Trục số.
GV gọi 1 Hs lên bảng vẽ tia số .Sau đó nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị 
GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số –1;-2 ; -3; và từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số 
GV: Cho cả lớp làm SGK 
+ Gợi ý các em nên ghi các số nguyên vào trục số hình 33 SGK xem các điểm A, B, C , D ứng với số nào 
GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 SGK 
HS: lên bảng vẽ tia 
HS: làm SGK 
+ Điểm A: -6; Điểm C: 1
+ Điểm B: -2; Điểm D: 5
HS: nghe Gv giới thiệu 
2. Trục số:
+ Trục số: Điểm 0 gọi là gốc trục số theo chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ( đánh dấu mũi tên) 
+ Chiều từ trái sang phải gọi là chiều âm 
+ Chú ý : SGK 
8’
HĐ 3: Củng cố
GV: Trong thực tế ngưới ta dùng số nguyên âm khi nào ? 
Cho ví dụ 
GV: Cho cả lớp làm bài tập 4 SGK trang 68 
GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 36, 37 để các em lên điền các số nguyên vào trục số 
GV: Cho làm bài tập 5 SGK trang 68 ( dùng hình 37 để các em làm bài 5) 
+ Bài tập dành cho HS khá , giỏi. Vẽ trục số và cho biết:
a, Những điểm nằm cách điểm 1 ba đơn vị
b ,Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4.
HS: Dùng số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 00C; chỉ độ sâu dưới mực nước biển; chỉ số nợ và thời gian trước Công nguyên 
HS làm bài tập 4 SGK trang 68 
HS làm bài tập 5 
HS: Trả lời
HS làm bài tập thêm
 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 4’)
+ Làm các bài tập 3 SGK trang 68 và 1 ,2, 3, 4 SBT trang 54 –55
+ Hướng dẫn: Bài 3 SGK : Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm –776 
+ Đọc lại các ví dụ ở SGK để hiểu rõ về số nguyên âm 
+ Nắm cho được ý nghĩa số nguyên âm trong thực tế
+ Về nhà tập vẽ thành thạo trục số 
+ Xem trước bài “Tập hợp số nguyên” để biết thế nào là số nguyên âm-
 nguyên dương 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET29-40.doc