I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
F Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê, các ướ các bội.
F Sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (7)
1) Viết tập hợp các ước của 6, 8
Ư(6)={1; 2; 3; 6}
Ư(8)={1; 2; 4; 8}
2) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn của 6, 8.
B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; }
B(8)={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48}
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. ƯỚC CHUNG.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Qua kiểm tra bài cũ, Gv đặt câu hỏi:
+ Tìm những số vừa là ước của 6 vừa là ước của 8.
- Gv giới thiệu:1; 2 được gọi là ước chung của 6 và8 và kí hiệu:
ƯC(6; 8)= {1; 2}.
- Ước chung là gì?
- Gv yêu cầu Hs làm ?1. và giải thích cách chọn của mình.
- Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs làm bài 134.
Hs nêu các số vừa là ước của 6 vừa ước của 8: {1, 2}
ước chung là ước của tất cả các số.
Hs làm ?1.
8ƯC(16; 40) Đ
vì 16 8 và 408
8ƯC(32; 28) S
vì 28 8
Hs làm bài tập 134ad Ví dụ:
Ư(6)={1; 2; 3; 6}
Ư(8)={1; 2; 4; 8}
Số 1, 2 vừa là ước của 6 vừa là ước của 8 nên 1, 2 gọi là ước chung của 6, 8.
Kí hiệu: ƯC(6, 8)={1, 2}
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
xƯC(a; b) nếu ax và bx
Ví dụ:
4ƯC(12; 20) vì 124 và 204
5ƯC(12; 20) vì 125
13
Bài 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU. Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê, các ướ các bội. Sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (7’) Viết tập hợp các ước của 6, 8 Ư(6)={1; 2; 3; 6} Ư(8)={1; 2; 4; 8} Viết tập hợp các bội nhỏ hơn của 6, 8. B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; } B(8)={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48} 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. ƯỚC CHUNG. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Qua kiểm tra bài cũ, Gv đặt câu hỏi: + Tìm những số vừa là ước của 6 vừa là ước của 8. Gv giới thiệu:1; 2 được gọi là ước chung của 6 và8 và kí hiệu: ƯC(6; 8)= {1; 2}. Ước chung là gì? Gv yêu cầu Hs làm ?1. và giải thích cách chọn của mình. Gv dùng bảng phụ yêu cầu Hs làm bài 134. à Hs nêu các số vừa là ước của 6 vừa ước của 8: {1, 2} à ước chung là ước của tất cả các số. à Hs làm ?1. 8ƯC(16; 40) à Đ vì 16 8 và 408 8ƯC(32; 28) à S vì 28 8 à Hs làm bài tập 134ầd Ví dụ: Ư(6)={1; 2; 3; 6} Ư(8)={1; 2; 4; 8} Số 1, 2 vừa là ước của 6 vừa là ước của 8 nên 1, 2 gọi là ước chung của 6, 8. Kí hiệu: ƯC(6, 8)={1, 2} Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. xƯC(a; b) nếu ax và bx Ví dụ: 4ƯC(12; 20) vì 124 và 204 5ƯC(12; 20) vì 125 13’ Hoạt động 2: II. BỘI CHUNG. Dựa vào kiểm tra bài cũ Gv yêu cầu Hs tìm những số vừa là bội của 6 vừa là bội của 8. Gv giới thiệu: 0, 24, 48 được gọi là bội chung của 6 và8, kí hiệu: BC(6, 8)={0, 24, 48, } Bội chung là gì? Gv yêu cầu Hs làm ?2. và giải thích bài làm của mình. Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài tập 134. à Số vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 là 0, 24, 48, à Hs nêu định nghĩa BC. à Hs làm ?2. 6BC(3, c ) có thể điền vào ô vuông các số 1, 2, 3, 6. à Hs làm bài tập 134ềi Ví dụ: B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; } B(8)={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48} Các số 0, 24, 48 vừa là bội của 6 vừa là bội của 8 nên 0, 24, 48 gọi là bội chung của 6, 8. Kí hiệu: BC(6,8)={0,24,48} Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. xBC(a; b) nếu xa và xb Ví dụ: 12BC(4, 6) vì 124 và 126 12BC(6, 8) vì 128 13’ Hoạt động 3: III. CHÚ Ý. Gv cho Hs quan sát hình 26. Gv giới thiệu phần chung đó của hình vẽ gọi là giao của hai tập hợp. à Hs rút ra nhận xét về tập hợp ƯC(6; 8) Giao của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Kí hiệu: Ví dụ: A={4, 6, 8} B={4, 8, 11} AB={4, 8} X={a, b} Y={c} XY= 6’ 3. CỦNG CỐ. (5’) Bài 135. a) Ư(6)={1; 2; 3; 6} Ư(9)={1; 3; 9} ƯC(6; 9)={1; 3} b) Ư(7)={1; 7} Ư(8)={1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8)={1} c) ƯC(4; 6; 8)={1; 2} * Điền vào chỗ trống: Nếu a6 và b10 thì a Nếu 100x và 40x thì x Nếu m3, m5, m7 thì m Bài 136 A=B(6)={0,6,12,18,24,32,36} B=B(9)={0, 9, 18, 27, 36} M=AB={0, 18, 36} 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài 138. Cách chia b không thực hiện được vì 32 6 Học bài theo SGK Làm bài tập: 137, 138. Chuẩn bị: bài 17. Nêu các bước tìm ƯCLN. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 60, 140, 180, 420, 700, 144, 192, 234, 112, 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: