I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu khái niệm giao của hai tập hợp
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm ra các phần tử chung của hai tập hợp. Biết sử dung ký hiệu giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước cung và bội chung trong một vài trường hợp đơn giản.
3) Thái độ:
Ý thức học tập v vận dụng sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, thước.
2) Học sinh: Xem lại cách tìm bội, tìm ước; soạn bi.
III. Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ước chung
13 - Hãy viết tập hợp các ước của 4 và 6?
Tìm trong Ư(4) và Ư(6) có các phần tử nào giống nhau?
Giới thiệu 1 và 2 gọi là ước chung của 4 và 6. Giới thiệu ký hiệu:
Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
Nhấn mạnh: x ƯC(a ; b) nếu a x và b x
- Yu cầu Hs làm ?1 SGK trang 52 theo nhĩm trong 2.
Gọi HS trả lời.
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá. - Trình by bảng:
Số 1, 2.
Ch ý theo di:
Trả lời
- Cả lớp làm ?1 theo nhĩm:
Trình by bảng nhĩm
Nhận xt. 1/ Ước chung:
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC (4, 6) = {1; 2}
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
+ x ƯC(a, b) nếu a x và b x
+ x ƯC(a, b, c) nếu a x , b x và c x
?1
8 ƯC (16,40) đúng
vì 16 8 , 40 8
8 ƯC (32,28) sai
vì 32 8 , 28 8
Tuần 10 Tiết 29 Ngày soạn: 31/10/2011 - Ngày dạy: 3/11/2011 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu khái niệm giao của hai tập hợp Kỹ năng: - Học sinh biết tìm ước chung hay bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm ra các phần tử chung của hai tập hợp. Biết sử dung ký hiệu giao của hai tập hợp. - Học sinh biết tìm ước cung và bội chung trong một vài trường hợp đơn giản. 3) Thái độ: Ý thức học tập và vận dụng sáng tạo. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, thước. Học sinh: Xem lại cách tìm bội, tìm ước; soạn bài. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ước chung 13’ - Hãy viết tập hợp các ước của 4 và 6? Tìm trong Ư(4) và Ư(6) có các phần tử nào giống nhau? Giới thiệu 1 và 2 gọi là ước chung của 4 và 6. Giới thiệu ký hiệu: Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Nhấn mạnh: x ƯC(a ; b) nếu a x và b x - Yêu cầu Hs làm ?1 SGK trang 52 theo nhĩm trong 2’. Gọi HS trả lời. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Trình bày bảng: Số 1, 2. Chú ý theo dõi: Trả lời - Cả lớp làm ?1 theo nhĩm: Trình bày bảng nhĩm Nhận xét. 1/ Ước chung: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC (4, 6) = {1; 2} Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. + x ƯC(a, b) nếu a x và b x + x ƯC(a, b, c) nếu a x , b x và c x ?1 8 ƯC (16,40) đúng vì 16 8 , 40 8 8 ƯC (32,28) sai vì 32 8 , 28 8 Hoạt động 2: Bội chung 12’ - Hãy tìm B(4) và B(6)? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Giới thiệu đó là bội chung của 4 và 6 và ký hiệu bội chung. BC(4, 6) = {0; 12; 24;} - Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? x BC(a,b) nghĩa là gì? - Yêu cầu Hs làm ?2 SGK trang 52 - Giới thiệu BC(a,b,c): - B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; } B(6) = {0; 6; 12; 18;} Số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 là 0; 12; 24; . - Trả lời Nghĩa là x a và x b - Cả lớp làm ?2 1 HS trả lời 6 BC(3,) hay ô vuông có thể điền các số 2, 6 - Chú ý theo dõi. 2/ Bội chung: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC(a, b) nếu x a và x b ?2 x BC(a, b, c) nếu x a, x b và x c Hoạt động 3: Chú ý 7’ - Cho Hs quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4,6) Tập hợp ƯC(4,6) được tạo thành bởi các phần tử nào của hai tập hợp Ư(4), Ư(6)? - Gv giới thiệu về giao của hai tập hợp như SGK trang 52 , 53. Minh họa bằng hình vẽ Giới thiệu kí hiệu - Quan sát ba tập hợp 1 và 2 3/ Chú ý: (Hình 26 SGK trang 52) Hoạt động 5: Củng cố 12’ - Hãy điền vào ? (bảng phụ) - Củng cố bài 134 GV treo bảng phụ lên bảng Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS lên bảng điền a/ B(6) b/ A B = {4, 6} c/ M N = - Cả lớp làm bài 134 HS lên bảng điền vào ô trống Nhận xét. a/ B(4) ? = BC (4 , 6) b/ Cho A = {3 ; 4; 6} B = {4 ; 6} A B = ? c/ Cho M = {a, b}, N = {c} M N = ? Bài tập 134: a/ 4 ƯC (12, 18) b/ 6 ƯC (12, 18) c/ 2 ƯC (4, 6, 8) d/ 4 ƯC (4, 6, 8) e/ 80 BC (20, 30) g/ 60 BC (20, 30) h/ 12 BC (4, 6, 12) i/ 24 BC (4, 6, 8) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học bài. - Làm bài 135, 136, 137 SGK trang 53.
Tài liệu đính kèm: