Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-Nêu cách tìm ước của một số. Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12)

-Nêu cách tìm bội của một số. Tìm B(4), B(6), B(3)

3. Dạy bài mới :

* HĐ 1 : Ước chung.

-Chỉ vào phần hs 1 kiểm tra bài cũ hỏi : trong các ước của 4 và 6 có những số nào giống nhau ?

-Khi đó ta nói 1; 2 là ƯC của 4 và 6.

-Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ?

-Giới thiệu tập hợp ƯC của 4

 và 6 là ƯC (4; 6) = 1; 2

-Yêu cầu hs làm ?1

Khẳng định sau là đúng hay sai ?

8 ƯC (16, 40)

8 ƯC (32, 28)

* HĐ 2 : Bội chung.

- Chỉ vào phần hs 2 kiểm tra bài cũ :

B(4) = 0; 4; 8; 12; .

B(6) =0; 6; 12; 18; .

-Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?

-Các số 0; 12; 24; . vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.

- Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?

-Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6.

-Với x BC(a, b) nếu x : a và x : b

-Cho hs làm ?2

Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng :

 6 BC (3, )

* HĐ 3 : Chú ý.

-Cho hs quan sát 3 tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4; 6). Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?

-Giới thiệu giao của hai tập hợp, minh họa bằng hình vẽ.

-Kí hiệu :

Ư(4) Ư(6) = ƯC (4; 6)

Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu A B.

-Cho hs đọc Ví dụ ở SGK trang 53.

4. Củng cố :

-BT 134, SGK trang 53 :

Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng :

a). 4 ƯC (12; 18)

b). 6 ƯC (12; 18)

c). 2 ƯC (4; 6; 8)

d). 4 ƯC (4; 6; 8)

e). 80 BC (20; 30)

g). 60 BC (20; 30)

h). 12 BC (4; 6; 8)

i). 24 BC (4; 6; 8)

5. Dặn dò :

-Về nhà học bài.

-Làm bài tập 135; 136 SGK trang 53.

-Chuẩn bị phần luyện tập, tiết sau luyện tập.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn : 21/10/09
Tiết 29	Ngày dạy : 22/10/09
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê bội rồi tìm ƯC, BC, biết sử dụng kí hiệu giao. 
	2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm ƯC, BC trong một số bài toán đơn giản.
	3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, HS ham học toán, tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7
12
13
5
7
1
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung :
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Kí hiệu : ƯC (4; 6) = 1; 2
x ƯC (a, b) nếu a : x, b : x
x ƯC (a, b, c) nếu a : x, b : x, c : x.
2. Bội chung :
-Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
x BC (a, b) nếu x : a, x : b
x BC (a, b, c) nếu x : a, x : b, x : c.
3. Chú ý :
 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Kí hiệu : A B.
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4; 6)
-BT 134, SGK trang 53 :
Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng :
a). 4 ð ƯC (12; 18)
b). 6 ð ƯC (12; 18)
c). 2 ð ƯC (4; 6; 8)
d). 4 ð ƯC (4; 6; 8)
e). 80 ð BC (20; 30)
g). 60 ð BC (20; 30)
h). 12 ð BC (4; 6; 8)
i). 24 ð BC (4; 6; 8)
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách tìm ước của một số. Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12)
-Nêu cách tìm bội của một số. Tìm B(4), B(6), B(3)
3. Dạy bài mới : 
* HĐ 1 : Ước chung.
-Chỉ vào phần hs 1 kiểm tra bài cũ hỏi : trong các ước của 4 và 6 có những số nào giống nhau ?
-Khi đó ta nói 1; 2 là ƯC của 4 và 6.
-Vậy thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ?
-Giới thiệu tập hợp ƯC của 4
 và 6 là ƯC (4; 6) = 1; 2
-Yêu cầu hs làm ?1
Khẳng định sau là đúng hay sai ?
8 ƯC (16, 40)
8 ƯC (32, 28)
* HĐ 2 : Bội chung.
- Chỉ vào phần hs 2 kiểm tra bài cũ :
B(4) = 0; 4; 8; 12; .
B(6) =0; 6; 12; 18; .
-Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?
-Các số 0; 12; 24; . vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
- Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?
-Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6.
-Với x BC(a, b) nếu x : a và x : b
-Cho hs làm ?2 
Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng :
 6 BC (3, ð)
* HĐ 3 : Chú ý.
-Cho hs quan sát 3 tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4; 6). Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?
-Giới thiệu giao của hai tập hợp, minh họa bằng hình vẽ.
-Kí hiệu : 
Ư(4) Ư(6) = ƯC (4; 6)
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu A B.
-Cho hs đọc Ví dụ ở SGK trang 53.
4. Củng cố : 
-BT 134, SGK trang 53 :
Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng :
a). 4 ð ƯC (12; 18)
b). 6 ð ƯC (12; 18)
c). 2 ð ƯC (4; 6; 8)
d). 4 ð ƯC (4; 6; 8)
e). 80 ð BC (20; 30)
g). 60 ð BC (20; 30)
h). 12 ð BC (4; 6; 8)
i). 24 ð BC (4; 6; 8)
5. Dặn dò : 
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 135; 136 SGK trang 53.
-Chuẩn bị phần luyện tập, tiết sau luyện tập.
-HS 1 : Phát biểu cách tìm ước của một số :
 Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước.
Ư(4) = 1; 2; 4
 Ư(6) =1; 2; 3; 6
 Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
-HS 2 : Phát biểu cách tìm bội của một số :
 Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
B(4) = 0; 4; 8; 12; .
B(6) =0; 6; 12; 18; .
B(3) =0; 3; 6; 9; 12;.
- Đó là số 1 và 2.
-Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- ƯC (4; 6) = 1; 2
8 ƯC (16, 40). Đúng
8 ƯC (32, 28). Sai vì 28 / 8.
-Đó là các số : 0; 12; 24; 
-Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
-BC(4; 6) = 0; 12; 24; .
6 BC (3; 1) hoặc BC (3; 2) hoặc BC (3; 3) hoặc BC (3; 6)
- Tập hợp ƯC(4; 6) tạo thành bởi các phần tử 1; 2 của tập hợp Ư(4), Ư(6) 
-Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
-Đọc Ví dụ SGK, trang 53.
a). 4 ƯC (12; 18)
b). 6 ƯC (12; 18)
c). 2 ƯC (4; 6; 8)
d). 4 ƯC (4; 6; 8)
e). 80 BC (20; 30)
g). 60 BC (20; 30)
h). 12 BC (4; 6; 8)
i). 24 BC (4; 6; 8)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc