Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung.

 HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

2. Kỷ năng:

HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

 3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi.

 HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: 5’

HS1: Nêu cách tìm tập hợp các ước của một số ? Tìm Ư(16); Ư(12).

HS2: Nêu cách tìm tập hợp các bội của mộ số? Tìm B(6) ; B(5).

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

Những số vừa là ước của 16, vừa là ước của 12 gọi là ước chung của 16 và 12. Những số vừa là Bội của 6, vừa là Bội của 5 gọi là Bội chung của 6 và 5.

Cụ thể những vấn đề đó là gì tiết học này chúng ta cùng nghiên cứu.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 	§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Ngày soạn:18/10
Ngày giảng: 6C: 20/10 
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung.
 HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kỷ năng:
HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
 3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Máy tính bỏ túi. 
	HS: Nghiên cứu bài mới.Máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’ 
HS1: Nêu cách tìm tập hợp các ước của một số ? Tìm Ư(16); Ư(12).
HS2: Nêu cách tìm tập hợp các bội của mộ số? Tìm B(6) ; B(5).
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.	3’
Những số vừa là ước của 16, vừa là ước của 12 gọi là ước chung của 16 và 12. Những số vừa là Bội của 6, vừa là Bội của 5 gọi là Bội chung của 6 và 5. 
Cụ thể những vấn đề đó là gì tiết học này chúng ta cùng nghiên cứu.
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 8
GV chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu chỉ ra các ước chung của 16 và 12
GV nhấn mạnh: x Î Ư(a ; b)
 nếu: a x và b x.
Yêu cầu HS làm ?1.
GV khái quát điều kiện ước chung
 2. Hoạt động 2: 7’
 GV chỉ vào phần tìm ước của HS2 dùng phấn màu chỉ ra các Bội chung của 6 và 4
HS: 0; 30; 60 vừa là bội của 5 vừa là bội của 6 nên là bội chung của 5 và 6
HSkhái quát thành khái niệm.
HS vận dụng giải bài tập
? Hãy nhắc lại quan hệ giao, hợp của hai tập hợp?
1. Ước chung:
Ư(16)={1;2;4;8;16}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
ƯC(12;16)={1;2;4)
Khái niệm: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Ước chung của a và b được kí hiệu Ư(a;b)
Vận dụng:
VD: Tìm ƯC(8; 12); ƯC(24; 32); 
ƯC(17; 24); 
2. Bội chung:
B(5)={0;5;10;15;20;25;30;}
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;}
B(5;6)={0;30;60;)
Khái niệm: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Ước chung của a và b được kí hiệu Ư(a;b)
Vận dụng:
VD: Tìm BC(8; 12); BC(24; 32); 
BC(17; 24); 
3. Củng cố: 10’
Giải các bài tập 134, 135, 136 (SGK)
4. Hướng dẫn về nhà: 10’
BTVN: 	Bài 1: Tìm tập hợp ước chung của: 
	a. 48 và 72;	b. 21 và 84;	c. 1010 và 11
	Bài 2: Tìm tập hợp Bội chung của: 
	a. 6 và 12;	b. 8 và 12;	c. 9 và 12
Bài 3: Gọi A là tập hợp các ước của 54, B là các ước của 36. Tìm tập hợp 
Bài 4: Gọi A là tập hợp các ước của 210, B là các ước của 280. Tìm tập hợp 
Hoàn thành các bài tập SGK; SBT
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.29.doc