Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.

- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)

Chữa BT 127 SGK

Thế nào là fân tích một số ra TSNT

Chữa BT 128 SGK

Cho số a = 23.25.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không? Vì sao? HS lên bảng thực hiện.

Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (16 ph)

Bài 159 SBT

Bài 129 SGK

? Các số a, b, c đã được viết dướ dạng gì?

Em hãy viết tất cả các ước của a?

Bài 130.

Bài 131. SGK

a) Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích qua hệ như thế nào với 42?

? Muốn tìm ước của 42 em làm ntn?

b) Làm tương tự câu a rồi đói chiếu điều kiện a <>

Bài 132. Tâm xếp số bi vào các túi.Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi

Bài 133 SGK Bài 159: 120 = 23.3.5

900 = 22.32.52.

100000 = 105= 25.105.

Bài 129.

a) 1; 5; 23; 65

b) 1; 2; 4; 8; 16; 32

c) 1; 3; 7; 9; 21; 63

Bài 130.

51 = 3 . 17; Ư(51) = {1; 3; 17; 51}

75 = 3 . 52 ; Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}

42 = 2 . 3 . 7; Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 28; 42}

30 = 2 . 3 . 5; Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Mỗi số là ước của 42.

Phân tích 42 ra TSNT

ĐS: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

 Ư(42)

b) a và b là ước của 30 (a <>

a 1 2 3 5

b 30 15 10 6

HS: Số túi là ước của 28

ĐS: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi

Bài 133.

a) 111 = 3.37; Ư(111) = {1; 3; 37; 111}

b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên

** = 37. Vậy 37.3 = 111

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 26 tháng 10 năm 2009.
Tiết 28. 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
Chữa BT 127 SGK
Thế nào là fân tích một số ra TSNT
Chữa BT 128 SGK
Cho số a = 23.25.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không? Vì sao?
HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (16 ph)
Bài 159 SBT
Bài 129 SGK
? Các số a, b, c đã được viết dướ dạng gì?
Em hãy viết tất cả các ước của a?
Bài 130.
Bài 131. SGK
a) Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích qua hệ như thế nào với 42?
? Muốn tìm ước của 42 em làm ntn?
b) Làm tương tự câu a rồi đói chiếu điều kiện a < b.
Bài 132. Tâm xếp số bi vào các túi.Như vậy số túi như thế nào với tổng số bi
Bài 133 SGK
Bài 159: 120 = 23.3.5
900 = 22.32.52.
100000 = 105= 25.105.
Bài 129.
1; 5; 23; 65
1; 2; 4; 8; 16; 32
1; 3; 7; 9; 21; 63
Bài 130.
51 = 3 . 17; Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
75 = 3 . 52 ; Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 = 2 . 3 . 7; Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 28; 42}
30 = 2 . 3 . 5; Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Mỗi số là ước của 42.
Phân tích 42 ra TSNT
ĐS: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7
Ư(42)
b) a và b là ước của 30 (a < b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
HS: Số túi là ước của 28
ĐS: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi
Bài 133.
a) 111 = 3.37; Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên 
** = 37. Vậy 37.3 = 111
Hoạt động 3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÁC ƯỚC CỦA 1 SỐ
Các bài tập 129, 130 đều yêu cầu cac em tìm tập hợp các ước của 1 số. Liệu việc tìm các ước đó đã đầy đủ hay có chưa chúng ta cùng nghiên cứu mục có thể em chưa biết
GV gới thiệu như SGK
Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
Nếu m = ax.by thì m có (x + 1)(y + 1) ước
Nếu m = ax.by.cz thì 
m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước
Bài 129 SGK
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước)
c) c = 32.7 có (2 + 1)(1 + 1) = 6 (ước)
Bài 130
51 = 3.17 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước)
75 = 3.52 có (1 + 1)(2 + 1) = 6 (ước)
42 = 2.3.7 có (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 8 ước
30 = 2.3.5 có 8 ước.
Hoạt động 4: BÀI TẬP MƠROONGJ (10 ph)
Bài 167 (SBT)
GV giới thiệu về số hoàn chỉnh.
Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh.
VD: Các ước của 6 (không kể chính nó) là 1; 2; 3
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6
Số 6 là số hoàn chỉnh
12 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 3; 4; 6 mà 1 + 2 + 3 + 4 + 6 12. Vậy 12 không là số hoàn chỉnh
*28 có các ước không kể chính nó là 1; 2; 4; 7; 14 mà 1 + 2 +4 + 7 + 14 = 28.
Vậy 28 là số hoàn chỉnh
Tương tự 496 là số hoàn chỉnh
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Làm các BT 133 (SGK), 161; 162; 163; 165; 166 (SBT)
 - HS khá giỏi làm thêm bài tập 168 (SBT)
 - Chuẩn bị trước bài “Ước chung và bội chung”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc