Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

H/S nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

 H/S biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

* Kỹ năng ::

H/S biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản , biết liên hệ với những bài toán có trong thực tế để giải

* Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong học tập

II. Chuẩn bị của GV và HS:

G/V : SGK ,giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình 26-27-28 theo SGK

 H/S : xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước .

III. Tiến trình bài dạy::

1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)

2 . Kiểm tra bài cũ: ( gọi hai học sinh lên bảng) (8 phút)

 Các cách có thể tìm ước và bội của một số .

 H/S1 : Tìm Ư(12)

 H/S2 : Tìm B(9)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaøy soaïn : 20/10/2010 Tuaàn :10
 Ngaøy daïy : 25/10/2010 Tieát : 28
LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu: : 
* Kiến thức: 
Rèn luyện cho h/s biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp
 đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 
 *Kĩ năng :
 HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa 
số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
*Thái độ :
Rèn luyện tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , tớnh nghiờm tỳc trong học tập, hăng say nhiệt tỡnh trong việc làm cỏc bài toỏn nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
G/V :SGK,giaó án, sử dụng phấn màu, bảng số nguyên tố .
H/S : chuẩn bị ghi bài luyện tập trang 51,52 , 
III/Tiến trình bài dạy : 
1 . OÅn ñònh toå chöùc : (kieåm tra só soá) (1 phuùt)
2 . Kieåm tra baøi cuõ: ( goïi 3 H/S leân baûng) (10 phuùt)
Phaân tích caùc soá sau ra thöøa soá nguyeân toá 
 H/S1 : 60 2 H/S2 : 84 2 H/S3: 285 3
 30 2 42 2 95 5
 15 3 21 3 19 19
 5 5 7 7 1
 1 1 
 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19
3 . Daïy baøi môùi : luyện tập (30 phuùt)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : Củng cố định nghĩa ước của một số .
G/V : Dựa vào các thừa số của tích, em hãy xác định số chia hết cho các số nào ?
G/V : Khẳng định lại các ước cần tìm.
G/V : Hướng dẫn xem mục có thể em chưa biết để xác định số lượng ước của một số trước khi tìm.
HĐ2 : Ap dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước tương tự bài 129.
HĐ3 : Củng cố va khắc sâu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố như phần lý thuyết .
G/V :Điểm khác biệt giữa câu a và câu b là gì ?
G/V : Khẳng định lại cách phân tích tìm 2 ước và xếp thứ tự các ước .
HĐ4 : Vận dụng việc phân tích tìm ước vào bài toán thực tế .
G/V : yêu cầu hs xác định “giả thiết, kết luận “
G/V : Khi số bi chia đều cho các túi thì số túi có quan hệ như thế nào với số bi ?
H/S :Phát biểu : khi nào a là bội của b .
H/S: Tìm đồng thời hai ước khi có phép chia hết .
Chú ý : có nhân các thừa số để tạo ước lớn hơn.
H/S : Dựa vào các dấu hiệu chia hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố “dạng cột dọc “ và tìm ước dựa theo đó .
H/S : Thực hiện như việc tìm ước khi chia số đã cho từ 1 đến số đó và tìm được đồng thời hai ước (khi có phép chia hết).
H/S : Xếp các ước theo thứ tự ở câu b.
H/S : thực hiện theo yêu cầu của gv.
H/S : Số túi là ước của số viên bi.
BT 129 (sgk : tr 50)
 a) a = 5.13
 Þ Ư(a) = {1, 5, 13, 65} 
 b) b = 25
 Þ Ư(b) = {1,2, 4, 8,16,32} 
c) c = 32.7
 Þ Ư(c) = {1, 3, 7, 9, 21, 63}
BT 130 (sgk : tr 50).
51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51.
75 = 3.52 có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, 75.
42 = 2.3.7 có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42.
30 = 2.3.5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30.
BT 131 (sgk : 50).
a) Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7.
b) a v2 b là ước của 30 (a < b) là :
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
BT 132 (sgk : tr 50)
Số túi là ước của 28 :
Kết quả là : 1, 2, 7, 14, 28 túi.
4. Củng cố: 
Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .
5. Hướng dẫn về nhà: 
Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự .
Xem mục có thể em chưa biết.
Chuẩn bị bài “ Ước chung và bội chung “.
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn :20/10/2010 Tuần : 10
Ngày dạy :26/10/2010 
 Tiết :29
Bài 16 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: 
H/S nắm được định nghĩa ước chung và bội chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
 H/S biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước , liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 
* Kỹ năng ::
H/S biết tìm ước chung và bội chung trong một bài toán đơn giản , biết liên hệ với những bài toán có trong thực tế để giải 
* Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập, hăng say nhiệt tình trong học tập	
II. Chuẩn bị của GV và HS:
G/V : SGK ,giáo án , bảng phụ vẽ sẵn hình 26-27-28 theo SGK
 H/S : xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước .
III. Tiến trình bài dạy:: 
1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
2 . Kiểm tra bài cũ: ( gọi hai học sinh lên bảng) (8 phút)
 Các cách có thể tìm ước và bội của một số .
 H/S1 : Tìm Ư(12)
 H/S2 : Tìm B(9)
3 . Dạy bài mới : (31 phút)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
HĐ1 : Thông qua việc nhận xét các ước thuộc hai tập hợp giới thiệu ước chung.
G/V : Viết tập hợp các ước của 4 , của 6 ?
_ Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ?
G/V Giới thiệu ước chung .
_ Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 .
_ Nhấ mạnh : x ƯC(a,b) nếu a x và b x. ( chuyển từ vd cụ thể sang tổng quát).
G/V : Củng cố qua ?1
G/V : Giới thiệu ƯC(a,b,c).
HĐ2 : Bội chung :
G/V : Hoạt động tượng tự với bội của 4 và 6 .
_ Giới thiệu bội chung .
_ Giới thiệu ký hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6 .
G/V : Nhấn mạnh :
x BC(a,b) nếu xa 
và x b.
G/V : Củng cố qua ?2.
_ Lưu ý có nhiều đáp số .
G/V : Giới thiệu BC(a,b,c).
HĐ3 : Củng cố kiến thức tập hợp :
G/V : Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) ?
G/V : Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
_Giới thiệu ký hiệu giao :.
G/V : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk .
G/V treo hình vẽ và giới thiệu 
Giao của hai tập hợp
H/S : Viết hai tập hợp theo yêu cầu gv.
H/S : Các số : 1, 2.
H/S : Nhận xét đúng, sai và giải thích tại sao.
H/S : Đọc ví dụ sgk :tr 52.
H/S : Phát biểu bội chung của hai hay nhiều số tương tự ước chung .
H/S : Dựa vào tính chất bội chung, chọn số thích hợp : 1, 2, 3, 6.
H/S : Quan sát ba tập hợp ở
 H.26 (sgk : tr 52).
H/S : Trả lời theo cách hiểu ban đầu.
H/S: Vận dụng giải tương tự.
I . Ước chung :
Vd : Ư(4) = .	
 Ư(6) = .
 ƯC(4,6) = .
_ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
 * x ƯC(a,b) nếu a x và b x.
 * x ƯC(a,b,c) nếu a x , b x 
 và c x.
?1
8 Î ƯC (16,40) là đúng 
8 Î ƯC (32,28) là sai 
II .Bội chung :
Vd : B(4) = .
 B(6) = .
 BC(4,6) = .
_ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .
 * x BC(a,b) nếu xa và x b.
 * x BC(a,b,c) nếu x a , x b 
 và x c.
III .Chú ý : 
Vd1 : Ư(4)Ư(6) = ƯC(4,6).
 B(4)B(6) = BC(4,6).
Vd2 : A = .
 B = .
 AB = .
Ghi nhớ : sgk/52
4 . Củng cố: (5 phút)
 Bài tập 135 (sgk : tr 53): (Tìm Ư, ƯC của 2, 3 số cho trước ).
 Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống : 
 a 8 và a 6 thì a 
 100 x và 40 x thì x 
 m 3 và m 5 thì m 
 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Sử dụng ý nghĩa của công thức (k/h) tổng quát giao của hai tập hợp, điền vào chỗ trống .
Giải tương tự với các bài tập 134; 136 (sgk : tr 53).
RÚT KINH NGHIỆM :
 Ngày soạn : 21/10/2010 Tuần : 10
 Ngày dạy : 28/10/2010 Tiết : 30
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: 
H/S được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số 
* Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung : tìm giao hai tập hợp. Vận dụng các bài toán thực tế . 
* Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, khoa học, giáo dục tính nghiêm túc trong học tập, kiên trì học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
G/V : SGK,giáo án, sử dụng phấn màu , bảng số nguyn tố .
H/S : Bài tập sgk :(sgk :trang 53, 54). 
III. Tiến trình bài dạy:: 
 1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
 2 . Kiểm tra bài cũ:
a ) Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) khi nào ?
b )Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? xBC(a,b) khi nào ? 
Đáp án
 Ap dụng vào bài tập 134 (sgk : tr 53).
Trả lời như SGK/51 
Trả lời như SGK/52 
 xBC(a,b) khi xB(a) v xB(b) ; xƯC(a,b) khi xƯ(a) v xƯ(b)
 a) 4 ƯC (12, 18).
 b) 6ƯC (12, 18).
 c) 2ƯC (4, 6, 8).
 d) 4ƯC (4, 6,8).
 3 . Dạy bài mới : LUYỆN TẬP (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Củng cố ý nghĩa khi nói một số thuộc hay không thuộc ƯC, BC .
G/V : xƯC(a,b) khi nào ?
Ap dụng giải thích với bài tập 134.
G/V : Chú ý trường hợp không thuộc và thuộc ƯC, BC khác nhau điểm nào ?
HĐ2 : Củng cố cách tìm bội của nột số cho trước .
G/V : Dựa vào định nghĩa giao của hai tâp hợp hướng dẫn giải câu b.
HĐ3 : Hướng dẫn dựa theo định nghĩa giao của hai tập hợp .
G/V : Yêu cầu hs tìm vd phân tích cụ thể câu b .
HĐ4 :Hướng dẫn dựa theo ứng dụng ước chung trong bài toán thực tế.
Gv :Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ hai loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?
H/S :Vận dụng định nghĩa ƯC và BC kiểm tra tương tự xƯC(a,b) khi a x và b x.
_ Tương tự với BC.
H/S : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 .
_ Tương tự với bội của 9.
_ Tìm giao của hai tập hợp trên, tìm các phần tử của M.
Hs : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = .
Hs : Xác định các “giả thiết” .
Hs : Trường hợp a và c.
BT 134 (sgk : tr 53).
a) 4 ƯC (12, 18).
b) 6ƯC (12, 18).
c) 2ƯC (4, 6, 8).
d) 4ƯC (4, 6,8).
BT 136 (sgk : tr 53).
A = 
B = .
M = AB = .
M A ; MB.
BT 137 (sgk : tr 53; 54).
a) AB = .
b) Tập hợp các hs vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp.
c) Tập hợp B.
d) .
BT 138 (sgk : tr 54).
Các cách chia a và c thực hiện được.
4 . Củng cố: (1 phút)
Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .
5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán.
Chuẩn bị bài “ Ước chung lớn nhất “.
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6Tuan 10T22T24.doc