I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- Kỹ năng:Biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.
- Thái độ: biết tìm ƯC hay ƯCLN trong các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ, thước thẳng.
- HS : Ôn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, nháp.
III. Phương pháp:
- Gợi mở, vấn đáp
- Luyện tập, thực hành
- Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Đặt và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
Sĩ số 6B: Sĩ số 6E:
Vắng: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Tìm các tập hợp Ư(12); Ư(30)?
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 36; 84; 168.
Giáo viên gọi 3 học sinh lên phân tích 3 số đã cho ra TSNT rồi chốt lại kết quả đúng. Học sinh dưới lớp làm ra nháp. HS 1 :
Ư(12) =
Ư(30) =
HS 2,3,4:
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. 1. Ước chung lớn nhất.
- Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30?
- Kết hợp với phần kiểm tra bài cũ, hãy viết tập hợp ƯC (12,30).
- Số lớn nhất trong tập hợp trên?
- Giáo viên giới thiệu 6 gọi là ước chung lớn nhất ( ƯCLN ) của 12 và 30.
- Vậy thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số ?
- Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại
định nghĩa.
- Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN của 12 và 30?
- Giáo viên giới thiệu chú ý ( SGK - 55). Ví dụ 1:
Ư(12) =
Ư(30) =
ƯC(12;30) =
Số lớn nhất là : 6
ã Định nghĩa:Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
- Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1;2;3;6 ) đều là ước của ƯCLN (12,30).
- Chú ý: SGK – 55.
Ngày soạn:25.10.2012 Ngày giảng: 30.10.2012 Tiết 28. Đ17. Ước chung lớn nhất I. Mục tiêu: - Kiến thức:Hiểu được thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - Kỹ năng:Biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Thái độ: biết tìm ƯC hay ƯCLN trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, thước thẳng. - HS : Ôn cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, nháp. III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Luyện tập, thực hành Hoạt động theo nhóm nhỏ Đặt và giải quyết vấn đề IV. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 6B: Sĩ số 6E: Vắng: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Tìm các tập hợp Ư(12); Ư(30)? Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 36; 84; 168. Giáo viên gọi 3 học sinh lên phân tích 3 số đã cho ra TSNT rồi chốt lại kết quả đúng. Học sinh dưới lớp làm ra nháp. HS 1 : Ư(12) = Ư(30) = HS 2,3,4: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. 1. Ước chung lớn nhất. - Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30? - Kết hợp với phần kiểm tra bài cũ, hãy viết tập hợp ƯC (12,30). - Số lớn nhất trong tập hợp trên? - Giáo viên giới thiệu 6 gọi là ước chung lớn nhất ( ƯCLN ) của 12 và 30. - Vậy thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số ? - Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại định nghĩa. - Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN của 12 và 30? - Giáo viên giới thiệu chú ý ( SGK - 55). Ví dụ 1: Ư(12) = Ư(30) = ƯC(12;30) = Số lớn nhất là : 6 Định nghĩa:Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. - Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1;2;3;6 ) đều là ước của ƯCLN (12,30). - Chú ý: SGK – 55. Hoạt động 2. 2.Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Giáo viên hướng dẫn tìm ƯCLN của 36,84,168 như sách giáo khoa. - Rút ra cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra TSNT ( giáo viên treo bảng phụ.) - Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?1; ?2 - Từ đó rút ra các chú ý như trong sách giáo khoa. Ví dụ 2:Ta có: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 ƯCLN (36,84,168) = 22.3 = 12. Học sinh đọc phần đóng khung trong sách giáo khoa – 55. ?1. 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6 ?2. *8 = 23 ; 9 = 32 ƯCLN(8;9) = 1 * ƯCLN( 8;12;15) = 1 * ƯCLN(24;16;8) = 8 - Chú ý: SGK - 55 Hoạt động 3. 3.Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Giáo viên hướng dẫn HS cách tìm ƯC của 2 hay nhiều số bằng cách tìm các ước của ƯCLN. - Muốn tìm Ưc thông qua tìm ƯCLN của các số đã ch ta làm thế nào? Ta biết ƯCLN (12,30) = 6. ƯC(12,30) = Ư(ƯCLN(12,30)) = Ư(6) = - Học sinh đọc sách giáo khoa trang 56. 4. Củng cố: GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 139 ra phiếu học tập. GV cho HS kiểm tra kết quả. Bài 139: a) 28 b) 12 c) 60 d)1 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - BTVN: 139;141;142 ( SGK - 56).
Tài liệu đính kèm: