A - Mục tiêu :
1. KT : HS nêu được định nghĩa BC, giao của 2 tập hợp.
2. KN : Tìm BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội
rồi tìm ra phần tử chung của 2 tập hợp.
3. TĐ : Cẩn thận khi tìm ước của một số ; Tích cực hợp tác nhóm.
B - Chuẩn bị :
1. GV : Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
2. HS : Đọc trước bài, bảng nhóm, bút dạ.
C – Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra miệng <5’>: 5’>
- Nêu cách tìm bội của một số?
-Tìm bội của 4 và 6?
3. Bài mới : ( 35’)
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
HĐ1 : Hình thành khái niệm bội chung <20’>20’>
- Dùng kết quả kiểm tra miệng
? Số nào vừa là B(4) vừa là B(6)
- GT : 0;12;24;. là bội chung của 4 và 6
- GT ký hiệu :
? Thế nào là BC của 2 hay nhiều số
- Yêu cầu đọc định nghĩa SGK
? x BC(a;b) thì x phải thoã mãn điều kiện gì ?
- YC diễn đạt bằng các cách khác
- GT x BC(a;b;c)
- Cho làm [?2]
- Cho HS làm bài 134 (e;g;h;i)
* Chốt : Cách kiểm tra một số là bội chung của 2 hay nhiều số.
- Đưa nội dung bài tập : viết các tập hợp
a, Ư(8); Ư(12); ƯC(8;12)
b, B(8); B(12); BC(8;12)
- Yêu cầu hoạt động nhóm 5’,ghi kết quả vào bảng nhóm
- Treo kết quả cho nhận xét bổ sung
* Chốt : Cách tìm BC
- Nêu : 0;12;24;.
- Trả lời : là bội của 2 hay nhiều số đó
- Đọc định nghĩa
- Trả lời : x a ; x b
- Nêu miệng : có thể điền 1;2;3;6
- Làm miệng :
- HĐ nhóm 5’, ghi kết quả vào bảng nhóm
- Nhận xét bổ sung
2. Bội chung :
a, Ví dụ :
BC(4;6) ={ 0;12;24;. }
b, Định nghĩa : SGK
x BC(a;b) nếu
x a ; x b
x BC(a;b;c) nếu
x a; x b; x c
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 28: Bài 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (Tiếp) A - Mục tiêu : 1. KT : HS nêu được định nghĩa BC, giao của 2 tập hợp. 2. KN : Tìm BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội rồi tìm ra phần tử chung của 2 tập hợp. 3. TĐ : Cẩn thận khi tìm ước của một số ; Tích cực hợp tác nhóm. B - Chuẩn bị : 1. GV : Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm. 2. HS : Đọc trước bài, bảng nhóm, bút dạ. C – Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra miệng : - Nêu cách tìm bội của một số? -Tìm bội của 4 và 6? 3. Bài mới : ( 35’) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1 : Hình thành khái niệm bội chung - Dùng kết quả kiểm tra miệng ? Số nào vừa là B(4) vừa là B(6) - GT : 0;12;24;... là bội chung của 4 và 6 - GT ký hiệu : ? Thế nào là BC của 2 hay nhiều số - Yêu cầu đọc định nghĩa SGK ? x BC(a;b) thì x phải thoã mãn điều kiện gì ? - YC diễn đạt bằng các cách khác - GT x BC(a;b;c) - Cho làm [?2] - Cho HS làm bài 134 (e;g;h;i) * Chốt : Cách kiểm tra một số là bội chung của 2 hay nhiều số. - Đưa nội dung bài tập : viết các tập hợp a, Ư(8); Ư(12); ƯC(8;12) b, B(8); B(12); BC(8;12) - Yêu cầu hoạt động nhóm 5’,ghi kết quả vào bảng nhóm - Treo kết quả cho nhận xét bổ sung * Chốt : Cách tìm BC - Nêu : 0;12;24;... - Trả lời : là bội của 2 hay nhiều số đó - Đọc định nghĩa - Trả lời : x a ; x b - Nêu miệng : có thể điền 1;2;3;6 - Làm miệng : - HĐ nhóm 5’, ghi kết quả vào bảng nhóm - Nhận xét bổ sung 2. Bội chung : a, Ví dụ : BC(4;6) ={ 0;12;24;... } b, Định nghĩa : SGK x BC(a;b) nếu x a ; x b x BC(a;b;c) nếu x a; x b; x c HĐ3 : Chú ý - Minh hoạ tập Ư(8); Ư(12); ƯC(8;12) bằng sơ đồ ven - YCHS xác định phần tử chung của 2 tập hợp - Giới thiệu giaocủa 2 tập hợp Ư(8) và Ư(12); kí hiệu ? Giao của 2 tập hợp là gì - Treo bài tập : A = {1;2;3} B = {1;2} ; C = {3} Chọn khẳng định đúng AB = {1};AB ={1;2} AC ={3};BC = - YC nêu miệng, nhận xét .* Chốt : Qua bài học cần nắm vững các kiến thức nào ? - Xác định : phần tử chung là 1;2;4 - Phần tử chung của 2 tập hợp đó - Trả lời miệng - Nhận xét : - Trả lời : 3. Chú ý : Ư(8)Ư912) = ƯC(8;12) 4. HDVN: - Nhớ định nghĩa ƯC - BC . - Làm bài tập 136 ;137 , SGK – tr53. - Hướng dẫn bài 136.
Tài liệu đính kèm: