I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố( viết dưới dạng thu gọn) rồi lập tích các thừa số chung có số mũ nhỏ nhất.
- Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Thước thẳng, 1 bảng phụ ( ?2)
2.Học sinh:
- Phiếu học tập, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức ( 1'):
6A:.Vắng: .
6B:.Vắng: .,.
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất
GV đưa VD lên bảng yêu cầu HS nêu:
+ Ư(12) ?
+ Ư(30) ?
Tìm ƯC(12;30) ?
HS: Nhận xét trong tập ƯC( 12; 30) ước chung nào của 2 tập hợp là lớn nhất ?
CH: Qua VD cho biết ƯC LN là gì
GV: Chốt lại vấn đề và nêu ĐN - SGK
3HS đọc lại định nghĩa.
GV: Ghi bảng và hướng dẫn HS cách đọc.
Có nhận xét gì về tập hợp ƯC(12; 30) và ƯCLN(12; 30) ?
GV: Ghi bảng và giải thích chú ý
- Số 1 có ước là bao nhiêu ?
*Hoạt động 2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
GV: Trìmh bày như SGK
- Phân tích số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố ?
HS: HĐCN sau đó báo cáo kết quả.
36 2 84 2 168 2
18 2 42 2 84 2
9 3 21 3 42 2
3 3 7 7 21 3
1 1 7 7
1
- Tại sao ta chỉ chọn thừa số chung mà không chon thừa số riêng ?
- Tại sao phải chọn số mũ nhỏ nhất ?
GV: Giải thích trên các tích 36; 84; 168
- Giới thiệu QT tìm ƯCLN
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập cơ bản ?
GV: Phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó mới tìm ƯCLN.
4HS: lên bảng mỗi em 1 ý
HS tính nhận xét cách làm của các bạn
GV: Nhận xét đánh giá kết quả (15')
(14')
(12')
1. Ước chung lớn nhất
Ví dụ: Tìm tập hợp các Ư( 12; 30)
Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC(12;30)=Ư(12)Ư(30)={1;2;3;6}
ước chung lớn nhất là 6
Kí hiệu ƯCLN(12; 30) = 6
Định nghĩa : SGK -54
Kí hiệu: ƯCLN( a,b)
Đọc là ước chung lớn nhất của a và b
ƯCLN(a,b,c)
Đọc là ước chung lớn nhất của a , b,c
Nhận xét: Tất cả các ƯC(12;30) là 1;2;3;6 đều là ước của ƯCLN(12;30)
Chú ý: Số1 chỉ có ước là 1 nên ta có
ƯCLN(a; 1) = 1; ƯCLN(a,b;1) = 1
Ví dụ: ƯCLN(5; 1) = 1
ƯCLN( 15; 30; 1) = 1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: Tìm ƯCLN( 36; 84; 168
+ Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố
36 = 22.32 84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
+ Chọn ra thừa số chung 2 và 3
+ Chọn số mũ nhỏ nhất của thừa số 2 lá 2, của thừa số 3 là 1
+ ƯCLN ( 36; 84; 168) = 22.3 = 12
* Quy tắc : SGK - T55
*Bài 139 (SGK-56)
a)Tìm ƯCLN (56,140)
56 = 23.7
8140 = 22 5 .7
=> ƯCLN (56;140 ) = 22.7
b) =>ƯCLN (24,84, 180) = 22. 3
c) =>ƯCLN (60, 180) = 22.3.5
d) => ƯCLN (15,19) =1
Ngày giảng : Tiết 27 6A:................... ước chung lớn nhất 6B:................... I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số 2. Kĩ năng: - Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố( viết dưới dạng thu gọn) rồi lập tích các thừa số chung có số mũ nhỏ nhất. - Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thước thẳng, 1 bảng phụ ( ?2) 2.Học sinh: - Phiếu học tập, thước thẳng. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức ( 1'): 6A:...................Vắng:.............. 6B:....................Vắng:.,............ 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất GV đưa VD lên bảng yêu cầu HS nêu: + Ư(12) ? + Ư(30) ? Tìm ƯC(12;30) ? HS: Nhận xét trong tập ƯC( 12; 30) ước chung nào của 2 tập hợp là lớn nhất ? CH: Qua VD cho biết ƯC LN là gì GV: Chốt lại vấn đề và nêu ĐN - SGK 3HS đọc lại định nghĩa. GV: Ghi bảng và hướng dẫn HS cách đọc. Có nhận xét gì về tập hợp ƯC(12; 30) và ƯCLN(12; 30) ? GV: Ghi bảng và giải thích chú ý - Số 1 có ước là bao nhiêu ? *Hoạt động 2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? GV: Trìmh bày như SGK - Phân tích số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố ? HS: HĐCN sau đó báo cáo kết quả. 36 2 84 2 168 2 18 2 42 2 84 2 9 3 21 3 42 2 3 3 7 7 21 3 1 1 7 7 1 - Tại sao ta chỉ chọn thừa số chung mà không chon thừa số riêng ? - Tại sao phải chọn số mũ nhỏ nhất ? GV: Giải thích trên các tích 36; 84; 168 - Giới thiệu QT tìm ƯCLN *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập cơ bản ? GV: Phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó mới tìm ƯCLN. 4HS: lên bảng mỗi em 1 ý HS tính nhận xét cách làm của các bạn GV: Nhận xét đánh giá kết quả (15') (14') (12') 1. Ước chung lớn nhất Ví dụ: Tìm tập hợp các Ư( 12; 30) Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30} ƯC(12;30)=Ư(12)Ư(30)={1;2;3;6} ước chung lớn nhất là 6 Kí hiệu ƯCLN(12; 30) = 6 Định nghĩa : SGK -54 Kí hiệu: ƯCLN( a,b) Đọc là ước chung lớn nhất của a và b ƯCLN(a,b,c) Đọc là ước chung lớn nhất của a , b,c Nhận xét: Tất cả các ƯC(12;30) là 1;2;3;6 đều là ước của ƯCLN(12;30) Chú ý: Số1 chỉ có ước là 1 nên ta có ƯCLN(a; 1) = 1; ƯCLN(a,b;1) = 1 Ví dụ: ƯCLN(5; 1) = 1 ƯCLN( 15; 30; 1) = 1 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ: Tìm ƯCLN( 36; 84; 168 + Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 + Chọn ra thừa số chung 2 và 3 + Chọn số mũ nhỏ nhất của thừa số 2 lá 2, của thừa số 3 là 1 + ƯCLN ( 36; 84; 168) = 22.3 = 12 * Quy tắc : SGK - T55 *Bài 139 (SGK-56) a)Tìm ƯCLN (56,140) 56 = 23.7 8140 = 22 5 .7 => ƯCLN (56;140 ) = 22.7 b) =>ƯCLN (24,84, 180) = 22. 3 c) =>ƯCLN (60, 180) = 22.3.5 d) => ƯCLN (15,19) =1 4. Củng cố (2'): - ƯCLN là gì ? - Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 5. Hướng dẫn về nhà (1'): - Đọc trước bài phần 3 - Làm bài tập 139->144(SGK-56). *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau bài giảng: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: