Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27 đến 42 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27 đến 42 - Năm học 2008-2009

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 I. Mục tiêu:

 - Hs hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 - Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường

hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết

gọn dạng phân tích.

- Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra

 thừa số nguyên tố.

II. Chuẩn bị

 GV: Giáo án, bảng phụ

 HS: Học bài cũ, đọc bài mới.

B. PHẦN THỂ HIỆN khi lªn LỚP

I. Kiểm tra bài cũ. (5/)

 GV nªu y/c kiÓm tra:

- Khái niệm số nguyên tố ? Hợp số ? Kể tên các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ?

- Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? 21, 17, 60, 400 ?

 Đáp án:

+ Khái niệm (SGK/46)

 Số nguyên tố nhỏ hơn 10: 2, 3, 5, 7 .

+ Số 17 là số nguyên tố; Số: 21, 60, 400 là hợp số

 II. Bài mới

 * ĐVĐ(1/): Ta có thể biểu diễn các hợp số thành tích của các số

nguyên tố được hay không ? nếu được ta làm ntn ?

 Hoạt động của thầy và trò Nội dung

10’

GV

GV

GV

HS

GV

GV

HS

GV

10’

GV

HS

GV

HS

GV

GV

GV

GV

GV

GV

HS

HS

16’

GV

GV

HS

GV

GV

HS

GV

GV

HS

GV H§2:

Nêu ví dụ

Số 200 có thể phân tích thành tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay ko ?

Căn cứ vào câu trả lời của hs viết theo sơ đồ cây.

 300 300

 6 50 3 100

Mỗi thừa số trên có thể viết dưới dạng tích của hai thừa số lớn hn 1 hay không ?

- Vậy 300 phân tích thành tích các thừa số nào?

Vậy ta đã phân tích được số 300 ra các thừa số nguyên tố

- Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

Đọc khái niệm

Phân tích số 7 ra thừa số nguyên tố ?

- Nêu chú ý

- Cách phân tích 300 ra thừa số nguyên tố như trên là ta dùng ‘theo sơ đồ cây’, còn cách nào khác để phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố không ? sang phần 2

H§3:

Nêu ví dụ

Xét các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn, xét xem 300 chia hết cho các số ng.tố nào ?

( )

Tương tự xét số 150 ?

Hs đứng tại chỗ trả lời, gv ghi bảng

Viết gọn tích 2. 2. 3. 5. 5 dưới dang luỹ thừa ?

Ta đã pt 300 ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp cột dọc.

Muốn phân tích một số ra thừa số bằng phương pháp cột dọc ta làm ntn ?

Chú ý muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp cột dọc, chú ý xét từ số nguyên tố nhỏ nhất.

Có mấy phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố? đó là p2 gì ?

Chốt cách chọn phương pháp cho thuận tiện

- Nêu chú ý

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố ?

Hs1: Dùng phương pháp cột dọc

Hs2: Dùng phương pháp sơ đồ cây

 420

 20 21

 4 5 3 7

 2 2

Vậy 420 = 2. 2. 3. 5. 7 = 22. 3. 5. 7

H§4:LuyÖn tËp

Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

- Có mấy phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

(Bảng phụ) – Bài tập 126/t50

Bạn An phân tích số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:

 120 = 2. 3. 4. 5;

 306 = 2. 3. 51

 567 = 92. 7

An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An không làm đúng ?

Hoạt động nhóm 4’. Đại diện nhóm chữa.

Chốt: Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố thì ta phải chú ý phân tích số đó thành tích, trong đó các thừa số phải là số nguyên tố.

Y/c bài tập 126

- 2 hs lên bảng làm phần a, b,

- Hs dưới lớp làm và nx

Sửa sai (nếu cã)

Y/c HS lµm BT 127 (SGK/50)

LÇn l­ît lªn b¶ng.

NhËn xÐt.

 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tè

* Ví dụ: Viết số 300 thành tích các thừa số lớn hơn 1.

Giải

300

 6 50

3 2 2 25

5 5

Vậy 300 = 3. 2. 2. 5. 5

* Khái niệm (SGK/49)

* Chú ý (SGK/49)

2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

* Ví dụ:

 Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố

Giải

300

150

 75

 25

 5

 1 2

2

3

5

5 Do đó: 300 = 2. 2. 3. 5. 5

 Hay: 300 = 22. 3. 52

* Chú ý (SGK/50)

 ?

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố

Giải

420

210

105

 35

 7

 1 2

2

3

5

7

 420 = 2. 2. 3. 5. 7

 = 22. 3. 5. 7

Bài tập 126 (SGK/50)

 120 = 23. 3. 5

 306 = 2. 32. 17

 567 = 34. 7

Bài tập 125 (SGK/50)

Phân tích các số sau ra thừa số ng.tố

60

30

15 5

1 2

2

3

5 1035

345

115

23

1 3

3

5

23

60 = 22. 3. 5 1035 = 32.5. 23.

Bµi 127 (SGK/50)

a/ 225 3

 75 3 225 = 22 . 32

 25 5 225b chia hÕt

 5 5 cho c¸c sè

 1 nguyªn tè 3, 5.

1800 2 1800 = 23.32.52 chia hÕt

 900 2 cho c¸c sè nguyªn tè

 450 2 2, 3 vµ 5.

 225 3

 75 3

 25 5

 5 5

 1

c/ 1050 2 1050 = 2 . 3 . 52 . 7

 525 3 chia hÕt cho c¸c sè

 175 5 nguyªn tè 2, 3, 5, 7.

 35 5

 7 7

 1

d/ 3060 2 3060 = 22. 32. 5 . 17

 1530 2 chia hÕt cho c¸c sè

 765 3 nguyªn tè 2, 3, 5, 17.

 255 3

 85 5

 17 17

 1

 

doc 44 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27 đến 42 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV
HS
HS
H
Sửa sai (nếu cần)
(Bảng phụ)- Bài tập 122/T47
Lên bảng điền, nx
Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi câu 
a) 2, 3
b) 3, 5, 7
c) 2: số chẵn
Hoạt động nhóm 4’ làm bài 123
Đại diện nhóm báo kết quả, nx
c, 3.5.7 + 11. 13.17 là hợp số
Bài tập 122/T47
Điền dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a)
X
b)
X
c)
X
d)
X
Bài tập 120 /T47
Số là số nguyên tố thì:
 * = {3; 9}
Số là số nguyên tố thì:
 * = {7}
H
Bài tập 123/T48: p: số nguyên tố và p2 a
a
29
67
49
127
173
256
p
2, 3, 5
2, 3, 5, 7
2, 3, 5, 7
2, 3, 5, 7, 11
2, 3, 5, 7, 11, 13
2, 3, 5, 7, 11, 13,
G
?
H
G
?
G
H
?
H
G
G
?
?
?
?
Y/c hs đọc phần có thể em chưa biết – 2’.
Muốn kết luận a có phải là số nguyên tố ko ta làm ntn ?
()
Nêu lại cách kiểm tra một số a có là số nguyên tố ko.
Dựa vào kiến thức trên hãy kiểm tra xem số 19, 25, 153 có là số nguyên tố không ?
Vận dụng Kn số nguyên tố và hợp số để ta làm bài toán thực tế
Đọc y/c đề bài 124, suy nghĩ 2’
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm nào ? vì sao ?
()
Chốt 
Nêu y/c bài tập 157
Muốn biết 2009 có là bội của 41 không ta làm ntn?
Các số từ 2000 đến 2020 gồm các số nào ?
Gt tại sao các số ngoài số 2003, 2011, 2017 còn lại đều là số nguyên tố ?
Muốn khẳng định các số còn lại đều là hợp số ta làm ntn ?
Bài tập 124 (SGK/T48)
a: số có đúng một ước vậy a = 1
b: Là hợp số lẻ nhỏ nhất vậy b = 9
c P và c 1 nên c = 0
d: số nguyên tố nhỏ nhất vậy d = 2
Máy bay có động cơ ra đời năm: 1902
Bài tập 157 /T21-SGT
a) Số 2009 41 nên 2009 là bội của 44
b) Các số 2001, 2007, 2013, 2019 đều chia hết cho 3, nên là hợp số.
 Các số 2005, 2015 đều chia hết cho 5, nên là hợp số. 
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
	A. PHẦN CHUẨN BỊ
	I. Mục tiêu:
	- Hs hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	- Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường 
hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết 
gọn dạng phân tích.
- Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra
 thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị
 GV: Giáo án, bảng phụ
 HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
B. PHẦN THỂ HIỆN khi lªn LỚP
I. Kiểm tra bài cũ. (5/)
 GV nªu y/c kiÓm tra:
- Khái niệm số nguyên tố ? Hợp số ? Kể tên các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ?
- Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? 21, 17, 60, 400 ?
 Đáp án:
+ Khái niệm (SGK/46)
 Số nguyên tố nhỏ hơn 10: 2, 3, 5, 7 .
+ Số 17 là số nguyên tố; Số: 21, 60, 400 là hợp số
	II. Bài mới
	* ĐVĐ(1/): Ta có thể biểu diễn các hợp số thành tích của các số 
nguyên tố được hay không ? nếu được ta làm ntn ?
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
10’
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
10’
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV 
GV
HS
HS
16’
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
H§2:
Nêu ví dụ
Số 200 có thể phân tích thành tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay ko ?
Căn cứ vào câu trả lời của hs viết theo sơ đồ cây.
 300 300
 6 50 3 100
Mỗi thừa số trên có thể viết dưới dạng tích của hai thừa số lớn hn 1 hay không ?
- Vậy 300 phân tích thành tích các thừa số nào?
Vậy ta đã phân tích được số 300 ra các thừa số nguyên tố
- Vậy thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Đọc khái niệm
Phân tích số 7 ra thừa số nguyên tố ?
- Nêu chú ý
- Cách phân tích 300 ra thừa số nguyên tố như trên là ta dùng ‘theo sơ đồ cây’, còn cách nào khác để phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố không ? sang phần 2
H§3:
Nêu ví dụ
Xét các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn, xét xem 300 chia hết cho các số ng.tố nào ?
()
Tương tự xét số 150 ?
Hs đứng tại chỗ trả lời, gv ghi bảng
Viết gọn tích 2. 2. 3. 5. 5 dưới dang luỹ thừa ?
Ta đã pt 300 ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp cột dọc.
Muốn phân tích một số ra thừa số bằng phương pháp cột dọc ta làm ntn ?
Chú ý muốn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng phương pháp cột dọc, chú ý xét từ số nguyên tố nhỏ nhất.
Có mấy phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố? đó là p2 gì ?
Chốt cách chọn phương pháp cho thuận tiện
- Nêu chú ý
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố ?
Hs1: Dùng phương pháp cột dọc
Hs2: Dùng phương pháp sơ đồ cây
 420
 20 21
 4 5 3 7
 2 2
Vậy 420 = 2. 2. 3. 5. 7 = 22. 3. 5. 7
H§4:LuyÖn tËp 
Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
- Có mấy phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
(Bảng phụ) – Bài tập 126/t50
Bạn An phân tích số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
 120 = 2. 3. 4. 5;
 306 = 2. 3. 51
 567 = 92. 7
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An không làm đúng ?
Hoạt động nhóm 4’. Đại diện nhóm chữa.
Chốt: Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố thì ta phải chú ý phân tích số đó thành tích, trong đó các thừa số phải là số nguyên tố.
Y/c bài tập 126
- 2 hs lên bảng làm phần a, b,
- Hs dưới lớp làm và nx
Sửa sai (nếu cã)
Y/c HS lµm BT 127 (SGK/50)
LÇn l­ît lªn b¶ng.
NhËn xÐt.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tè 
* Ví dụ: Viết số 300 thành tích các thừa số lớn hơn 1.
Giải
300
 6 50
3 2 2 25
5
Vậy 300 = 3. 2. 2. 5. 5
* Khái niệm (SGK/49)
* Chú ý (SGK/49)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
* Ví dụ: 
 Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố
Giải
300 
150
 75
 25
 5
 1
2
2
3 
5
5 Do đó: 300 = 2. 2. 3. 5. 5
 Hay: 300 = 22. 3. 52
* Chú ý (SGK/50)
 ? 
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
Giải
420
210
105
 35
 7
 1
2
2
3
5
7
 420 = 2. 2. 3. 5. 7
 = 22. 3. 5. 7
Bài tập 126 (SGK/50) 
 120 = 23. 3. 5
 306 = 2. 32. 17
 567 = 34. 7
Bài tập 125 (SGK/50)
Phân tích các số sau ra thừa số ng.tố
60
30
15 5
1
2
2
3
5
1035
345
115
23
1
3
3
5
23
60 = 22. 3. 5
1035 = 32.5. 23.
Bµi 127 (SGK/50)
a/ 225 3 
 75 3 225 = 22 . 32 
 25 5 225b chia hÕt
 5 5 cho c¸c sè 
 1 nguyªn tè 3, 5.
1800 2 1800 = 23.32.52 chia hÕt 
 900 2 cho c¸c sè nguyªn tè 
 450 2 2, 3 vµ 5.
 225 3
 75 3
 25 5
 5 5
 1
c/ 1050 2 1050 = 2 . 3 . 52 . 7
 525 3 chia hÕt cho c¸c sè 
 175 5 nguyªn tè 2, 3, 5, 7.
 35 5
 7 7
 1
d/ 3060 2 3060 = 22. 32. 5 . 17
 1530 2 chia hÕt cho c¸c sè 
 765 3 nguyªn tè 2, 3, 5, 17.
 255 3
 85 5
 17 17
 1 
	III. Hướng dẫn HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhà (3/)
Học bài nắm đ­îc phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN 128, 129, 130 (SGK/50)
Hd bài tập 129: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tiết 28: LUYỆN TẬP
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn cho hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các 
trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn
 dạng phân tích.
- Vận dụng kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố làm một số dạng 
bài tập
II. Chuẩn bị
 1.GV: Giáo án, bảng phụ
 2.HS: Học bài cũ, làm bài tập
B. PHẦN THỂ HIỆN khi lÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ. (5/)
 GV: Nªu y/c kiÓm tra:
- Kn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? Áp dụng phân tích số 258 ra 
thừa số nguyên tố ?
	Đáp án
	+ Khái niệm (SGK/49)
	+ 258 = 3. 5. 19
	II. Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
 Chữa bài tập (7/)
Nếu y/c bài tập 128.
Hs lên bảng làm, nx
Chốt cách tìm ước của một số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố.
 Luyện tập (22/)
Nêu y/c bài tập 129
a = 5. 13. Vậy a chia hết cho số nào ? Ư(a) = ?
Y/c hs lên bảng làm phần b, c.
Qua bài tập muốn tìm ước của một số ta làm ntn 
Chốt cách làm.
Đọc y/c bài tập 131
Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm hai số đó 
- Tích hai số tự nhiên bằng 42. Vậy hai số đó và 42 có mối quan hệ gì ?
Hai số cần tìm là ước của 42, có tích bằng 42
Muốn tìm hai số đó ta làm ntn ?
- Tìm các ước của 42.
Tương tự y/c hs lên bảng làm phần b,
Chốt dạng 
Nêu y/c bài tập 32
- Để xếp đều 28 viên bi ra các túi, thì số túi và số viên bi phải có mối quan hệ với nhau ntn?
Ư(28) = ?
- Vậy muốn chia đều 28 viên bi ra các túi thì ta có thể chia ra làm mấy túi ?
(.)
 “Có thể em chưa biết” (8/)
Muốn tìm số các ước của một số ta làm ntn ?
Tìm tất cả các ước của số đó rồi đếm số Ư
Ngoài ra khi muốn tìm số ước của một số bất mà không cần tìm tất cả các ước của số đó ta làm ntn ? hãy đọc có thể em chưa biết
Đọc (2’)
Hãy tìm số ước của m = ax ? m = ax.by ?....
- Muốn tìm số ước của một số ta làm ntn ?
- Áp dụng muốn tìm ước của 81, 250, 126 ta làm ntn?
3 hs lên bảng
Chốt
Bài tập 128 (SGK/50)
a = 23. 52. 11
Số 4, 8, 11, 20 là ước của a
Số 16 không là ước của a
Bài tập 129 (SGK/50)
a = 5. 13. 
 Vậy Ư(a) = {1; 5; 13; 45}
b = 25. 
 Vậy Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c = 32. 7
 Vậy Ư(c) = {1; 3; 9; 21; 63}
Bài tập 131 (sgk/50)
 a/ 42 = 2. 3. 7
Hai số cần tìm là: 2 và 21, 6 và 7 hay 14 và 3.
b/ a . b = 30, a < b.
Vậy a = 5, b = 6 hay a = 2 và b = 15; a = 1, b = 30. 
Bài tập 132 (SGK/50)
Có Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
 Để xếp đều 28 viên bi ra các túi thì tâm có thể xếp ra 1, 2, 4, 7, 14 hoặc 28 túi.
	III. Hướng dẫn HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhà (2/)
Học bài nắm được các cách tìm ước và bội của một số bất kỳ
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 161, 162, 166, 168 (SBT/46)
Đọc bài : Ước chung. Bội chung
-----------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 2/11/2008 
 Ngày giảng: 5/11/1008
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
	A. PHẦN CHUẨN BỊ
	I. Mục tiêu:
	- Hs nắm được thế nào là ước chung bội chung., hiểu được khái niệm giao
 của hai tập hợp
 - Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách lệt kê 
các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai hay nhiều tập hợp, biết
sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
 - Học sinh biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
 II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án, bảng phụ
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ. (6/)
GV: Tìm Ư(4) = ?; Ư(6) = ?
- Tìm B(4) = ?; B(6) = ?
 Đáp án
Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; .}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; }
II. Bài mới
HÐ1:ĐVĐ (1/): Số nào vừa là ước của 4, vừa là ước của 6? Ta nói số 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Cách tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm ntn ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
14’
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
	13’
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
6’
GV
GV
HS
GV
HÐ2:
Thế nào là ước của hai hay nhiều số ?
Đọc định nghĩa
Nêu lại định nghĩa và kí hiệu ƯC(4, 6)
x = ƯC(a,b) khi nào ?
x = ƯC(a, b, c) khi nào ?
Vận dụng trả lời nhanh ?1/T ... oài ra số nguyên âm còn chỉ điều gì ? vd2
Hs đọc ví dụ 2
Vậy số nguyên âm còn đc để chỉ điều gi ?
- Nếu nói Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao TB 600m nghĩa là gì ? Nói thềm lục địa VN có độ cao TB – 65m nghĩa là gì ?
Y/c hs đọc bài ?2
Hs trả lời, nx
Ngoài ra số nguyên âm còn được dùng để chỉ số nợ, ví dụ: nếu ông A có 10000 đ, ta nói “ông A có 10000đ”, nếu ông A nợ 10000đ, ta nói “ông A có – 10000đ”
Tương tự làm ?3 /67
Hs đọc, nx
Vậy số nguyên âm chỉ điều gì ?
Muốn biểu diễn các số nguyên âm ta làm ntn ? sang phần 2: ....
H§2:
Dùng tia số để biểu diễn các số tự nhiên.
Y/c hs lên bảng vẽ tia số
-Giới thiệu cách biểu diễn số nguyên âm
-Giới thiệu: điểm gốc, chiều dương, chiều âm
(Bảng phụ ?4)
-Y/c hs lên bảng làm, nx
-Nêu chú ý
 H§3:
Các số nguyên âm kí hiệu khác các số tự nhiên khác 0 ở điểm nào ?
-Các số nguyên âm thường được dùng để chỉ điều gì ?
Nêu cấu tạo của trục số ?
Y/c hs làm bài tập 1/68
Hs 1: lên bảng làm phần a – nx
Hs 2: Nx phần b/
Nêu y/c bài tập 2
Hs đứng tại chỗ TL và nx
Ngoài ra số nguyên âm còn để dùng chỉ các năm trước công nguyên
Hs đọc y/c bài tập 3
Nếu nói năm – 570 nghĩa là gì ?
Hs lên bảng làm bài – nx
Vậy số nguyên âm chỉ điều gì ?
(Bảng phụ) Bài tập 4
- Y/c 2 hs lên bảng làm 
- Chốt toàn bài
1. Các ví dụ 
- Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, ......
* Ví dụ 1:
Số nguyên âm chỉ: nhiệt độ dưới 00c
?1 
* Ví dụ 2:
Số nguyên âm chỉ: độ cao thấp hơn mực nước biển
?2 
* Ví dụ 3
 Số nguyên âm: chỉ số nợ
?3 
2. Trục số 
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 
?4
* Chú ý (SGK/67)
 Luyện tập 
Bài tập 1 (SGK/28)
a/ -30c, -20c, 00c, 20c, 30c
b/ -20c cao hơn -30c
Bài tập 2 (SGK/68)
Bài tập 3 (SGK/68)
Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm: 
 -776
Bài tập 4 (SGK/68)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
Học bài, xem lại các ví dụ đã chữa, nắm được tác dụng của số nguyên âm, biết vẽ trục số
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 5 (SGK/ 68) ; 3, 4, 5 (SBT/54)
Đọc trước bài “Tập hợp các số nguyên”
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tuần 14 Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
A. PHẦN CHUẨN BỊ
	I. Mục tiêu
	- Hs biết được tập số nguyên gồm số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
 Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.
	- Bước đầu hiểu được số nguyên dùng để chỉ các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
	- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị
 1.Thầy: Giáo án, bảng phụ
 2.Trò: Đọc bài mới, học bài cũ
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ. ( 8/)
	GV: Nêu y/c kiểm tra:
Hs1: Vẽ trục số ?
Hs2: Số nguyên âm thường dùng để chỉ điều gì ? Lấy hai ví dụ thực tế có dùng số nguyên âm ? hãy giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó
	Đáp án
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
* Số nguyên âm dùng:
Chỉ nhiệt độ dưới 00c
Độ cao sâu hơn mực nước biển
Số tiền nợ
Năm trước công nguyên
*Ví dụ: ...............
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 3’
GV
HS
GV
GV
20’
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
4’
GV
H§1:
(Dựa vào trục số hs vẽ) 
- Đọc tên các số tự nhiên khác 0 ?
- Những số tự nhiên khác 0 còn gọi là số nguyên dương.
- Đọc tên các số nguyên âm ?
Hs đọc – GV ghi bảng
- Vậy những số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 đều thuộc tập số nguyên. - Trong tiết hôm nay ta nghiên cứu về tập số nguyên
H§2:
GV ghi đề bài
Theo phần giới thiệu cho biết tập số nguyên là gì ?
- Giới thiệu kí hiệu tập số nguyên.
Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương ?
(chỉ vào trục số) điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1, tương tự điểm biểu diễn số 2 gọi là điểm 2.
Vậy điểm nào biểu diễn số -4 ?
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì ?
Hs đọc chú ý
Hãy lấy ví dụ về số nguyên dương ? số nguyên âm ?
Hs làm bài tập 6.(bảng phụ)
Vậy Tập N và Z có mối quan hệ ntn ?
Nêu nhận xét.
(Bảng phụ) Nêu ví dụ(SGK/69)
Y/c hs trả lời ?1
Hs TL ?1, nx
(Bảng phụ) ?2/70
Hs đọc y/c bài tập ?2 /70
Lên xđ vị trí của chú ốc sên khi chú bò cách A 3 km ?
Hs lên bảng xđ, nx
Xác định vị trí của chú ốc sên khi chú bị tụt xuống 2m (4m), chú ốc cách A bao nhiêu mét ?
Hs lên bảng xác định, nx.
Có nx gì về kết quả của ?2 ?
Hai trường hợp đều cách A 1m nhưng về về hai hướng khác nhau.
GV Nêu y/c ?3b
Hs Tl
Chốt. Để chỉ hai hướng khác nhau người ta phải dùng số nguyên âm, do vậy thẩy trong thực tế cần thiết phải mở rộng tập số N.
Y/c hs tl nhanh bài tập 7 /70
Hs trả lời bài tập 8/70
Vậy thấy trong thực tế có một số các đại lượng đã đc quy ước chung về âm dương. Tuy nhiên trong thực tế ta cũng có thể tự quy ước được.
( Trục số)
Trên trục số điểm 1, điểm -1 cách điểm 0 mấy đơn vị ?
Vậy điểm 1 và điểm 1- cách đều điểm 0, ta nói 1 (-1) là số đối của -1 (1), hay 1 và -1 là hai số đối nhau ?
Thế nào là hai số đối nhau ?
Số đối của số 2 là số nào ? vì sao?
Tìm số đối của số 7 ? của số -3? của số 0 ?
Đó là y/c ?4 /70
Y/c hs trả lời bài tập 9, nx
H§3:
Tập số nguyên là gì ? 
Vì sao phải mở rộng tập số tự nhiên ?
Tập N và Z có mối quan hệ ntn ?
Nói “số tự nhiên a là số nguyên” Đ hay S ?
Số “nguyên cũng là số tự nhiên” Đ hay S ?
Thế nào là hai số đối nhau ?
1. Số nguyên 
- Số nguyên dương: 1, 2, 3, 4, ....
- Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, ....
Kí hiệu: Tập hợp số nguyên: Z
Z = {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
* Chú ý (SGK/69)
Bài tập 6 (SGK/70)
* Nhận xét (GGK/69)
* Ví dụ (SGK/69)
?1 
?2 
a/ 1mét
 b/ 1 mét
?3
Bài tập 7 (SGK/70)
Bài tập 8 (SGK/70)
a/ 5 độ trên 00C
b/ 3143 mét trên mực nước biển.
c/ Số tiền có là 20.000 đồng.
2. Số đối 
* Ví dụ: 1 và -1 là hai số đối nhau ?
 2 và -2 là hai số đối nhau
?4 
Số đối của số 0 là số 0.
Bài tập 9 (SGK/71)
	III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
Học bài, nắm được khái niệm tập số Z, số đối nhau.
Xem lại các bài tập đã chữa
BTVN: 10 (SGK/71); 39, 40, 41 (SBT/59)
Đọc trước bài ‘ thứ tự trong tập hợp số nguyên”
Ôn lại cách so sánh các số tự nhiên trên tia số
Hướng dẫn bài tập 39 (SBT/59): 
Muốn tính gía trị của biểu thức ta thay giá trị của x, tính kết quả.
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
Tuần 14 Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
	- Học sinh biết so sánh hai số nguyên
	- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
II. Chuẩn bị
	Thầy: Giáo án, bảng phụ
	Trò: Đọc bài mới, học bài cũ
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ. (6/)
 GV nêu y/c kiểm tra:
- Vẽ trục số ? Chỉ ra hai cặp số đối nhau ?
- Tập số nguyên là gì ? lấy ví dụ về số ngyên âm, số nguyên dương? số 0 có phải là số nguyên âm không ? Có phải là số nguyên dương không ?
	Đáp án
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Số 1 và -1 đối nhau; 2 và -2 đối nhau
Z = {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...}
Số 0 không là số nguyên âm, không là số nguyên dương
II. Bài mới
* ĐVĐ (2/): Nêu cách so sánh các số tự nhiên trên trục số 
- Muốn so sánh các số nguyên ta làm ntn ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
HS
GV
Hs tự nghiên cứu phần mở đầu
Khi so sánh hai số tự nhiên a và b bất kỳ có thể xẩy ra những trường hợp nào ?
 a > b, a < b hoặc a = b
Hãy so sánh 3 và số 5 và nhận xét vị trí của chúng trên tia số ?
- Dựa trên tia số, số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b khi nào ?
Tương tự khi so sánh hai số nguyên a, b khác nhau xẩy ra hai trường hợp a b
Khi so sánh hai số tự nhiên trên tia số ta dựa vào vị trí các điểm biểu diễn các số trên tia số, hoàn toàn tương tự như khi so sánh hai số nguyên ta cũng dựa vào vị trí các điểm biểu diễn các số đó trên trục sô.
- Vậy số nguyên a < b khi nào ?
Đọc nhận xét.
(Bảng phụ) ?1
Hs lên bảng điền, nx
Nhìn vào trục số, cho biết có số nguyên nào nằm giữa -4 và -5 không ?
Ta nói - 4 và -5 là hai số nguyên liền nhau.
-Vậy tóm lại hai số nguyên a và b được gọi là liền nhau khi nào ?
Hs đọc chú ý.
Ghi bảng y/c bài ?2
Hs lên bảng làm bài, nx
Dựa vào kết quả bài ?2 hãy:
So sánh số nguyên dương với số 0 ?
So sánh số nguyên âm với số 0 ?
So sánh số nguyên âm với số nguyên dương?
Đọc nx
Dựa vào trục số hãy giải thích nx ?
Vậy dựa vào trục số ta có thể s2 hai số nguyên, còn cách nào để s2 hai số nguyên không? 
Dựa vào trục số, hãy cho biết khoảng cách từ điểm -3, điểm 3 đến điểm 0? 
Có nhận xét gì về khoảng cách từ hai số đối nhau đến điểm 0 ?
 Trả lời ?3 /72
Khoảng cách từ điểm -1 đến 0 là 1, ta nói 1 là giá trị tuyệt đối của -1.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
Hs đọc khái niệm
Muốn xác định giá trị tuyệt đối của một số nguyên ta làm ntn ?
Xđ khoảng cách từ điểm đó đến 0
 = ?; = ?; = ?
Hs làm bài ?4
Trị tuyệt đối của số 0 là bao nhiêu ?
Có nhận xết gì về trị tuyệt đối của số nguyên dương, số nguyên âm ?
Nx gì về trị tuyệt đối của hai số đối nhau ?
Dựa vào trục số hãy so sánh -1 và -5 ?
Hãy so sánh và ?
Vậy từ đó suy ra cách so sánh hai số nguyên âm ?
Hs đọc nhận xét ?
Chốt lại nx
- Muốn so sánh hai số nguyên âm ta có mấy cách ? đó là cách nào ?
- Dùng trục số để so sánh hai số nguyên ta căn cứ vào đặc điểm gì ?
- Khi so sánh hai số nguyên ta chú ý điều gì ?
- Giá trị tuyệt đối của mỗi số là gì ?
- Nhận xét trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương, số 0, hai số đối nhau ?
- Y/c hs làm bài 11- Gv ghi y/c lên bảng
Hs lên bảng điền và nx
Hs lên bảng làm bài 15/72, nx
Chốt cách so sánh hai gía trị tuyệt đối
- Nêu y/c bài tập 12.
2 hs lên bảng làm, nx
Chốt toàn bài
1. So sánh hai số nguyên (18/)
- Cho a, b Z, a b a b
* Nhận xét: (SGK/71)
?1 
a/ Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên
 -5 nhỏ hơn -3, và viết -5 < -3
b/ Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên
 2 lớn hơn -3, và viết: 2 > -3
c/ Điểm – 2 nằm bên trái điểm 0, nên
 -2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0
* Chú ý (SGK/71)
?2 So sánh:
 a/ 2 -7
 c/ -4 < 2 d/ -6 < 0
 e/ 4 > -2 g/ 0 < 3
2. Giá trị tuyệt đối của một
 số nguyên (10/)
?3 
* Khái niệm (SGK/72)
Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của số a: 
* Ví dụ:
 = 12; = 35; = 0
?4 
 = 1; = 1; = 5
 = 5; = 3; = 2
* Nhận xét (SGK/72)
 Luyện tập (15/)
Bài tập 11 (SGK/73). 
3 -5; 4 > -6; 10 > -10
Bài tập 15 (SGK/73)
 < ; < ; 
 > ; = 
Bài tập 12 (SGK/73).
 a/ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần
 -17, -2, 0, 1, 2, 5
 b/ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần
 -101, -8, 0, 7, 15, 2001
	III. Hướng dẫn HS học bài v à làm bài ở nhà (2/)
Học bài nắm được khái niệm số kiền trước, số liền sau, gía trị tuyệt đối của số nguyên, cách so sánh hai số nguyên
Xem lại các bài tập đã chữa.
BTVN: 13, 16, 17, 18 (SGK/73)

Tài liệu đính kèm:

  • docSO 6 (T26 - 42) 2 COT.doc