1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức :
* Củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
* Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
1.2 Kĩ năng :
Vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
2.3 Thái độ :
Nhận định đúng số nguyên tố hay hợp số.
2 CHUẨN BỊ
2.1 Giáo viên : Bảng số nguyện tố không vượt quá 100.
2.2 Học sinh : Bảng số nguyên tố.
3 TRỌNG TÂM
Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp so
4 TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tổ chức : Điểm danh 6A 1
6A 4
4.2 Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới
4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ:
HS1:
-Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
-Sửa bài tập 119 tr.47 SGK.
Thay chữ số vào dấu * để được hợp số:
;
HS2:
Sửa bài tập 120 tr.47 SGK
So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau.
Hoạt động 2: Bài tập mới:
Bài tập 149 tr.21 SBT:
GV gọi hai HS lên bảng sửa.
*GV cho HS hoạt động nhóm bài 122 tr. 47 SGK.
Điền dấu x vào ô thích hợp :
Câu
Đúng
Sai
a/ Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
b/ Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
c/ Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
d/ Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9.
*GV yêu cầu HS sửa câu sai thành đúng. Mỗi câu cho một ví dụ minh hoạ.
Bài 121 tr.47 SGK:
a/ Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào?
b/ Hướng dẫn HS làm tương tự câu a.
Bài 123 tr. 48 SGK.
GV giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố (tr. 48 SGK)
Hoạt động 3:Bài học kinh nghiệm:
-Qua các bài tập đã làm em rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I SỬA BÀI TẬP CŨ:
Bài tập 119 tr.47 SGK.
-Với số 1*, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 1*2
có thể chọn * là 0; 5 để 1*5 hoặc cách khác. .
-Với số 3*, HS có thể chọn * là 0; 2; 4; 6; 8 để 3*3; hoặc chọn * là 0; 5 để 3*5 hoặc cách khác. . .
Bài tập 120 tr. 47 SGK:
Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm * 53, 59, 97.
-Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1.
-Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là một và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
II BÀI TẬP MỚI:
Bài tập 149 tr.21 SBT:
a/ 5. 6. 7 + 8.9 = 2(5. 3. 7 + 4. 9)2
Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2.
b/ Lập luận tương tự như trên thì tổng còn có ước l1 và 7, mà tổng > 7là hợp số.
c/ Hai số hạng lẻ tổng chẵn >2 là hợp số.
d/ Tổng có tận cùng là 5, 0 > 5 là hợp số.
a/ Đúng . Ví dụ 2 và 3
b/ Đúng ( 3; 5; 7)
c/ Sai vì có 2 là số nguyên tố chẵn.
d/ Sai . ví dụ 5
Bài 121 tr. 47 SGK:
a/ Lần lượt thay k = 0, 1, 2 . . . để kiểm tra 3.k.
b/ Với k= 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số.
Với k = 1 thì 3. k = 3 là số nguyên tố.
Với k 2 thì 3. k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3. k là số nguyên tố.
k = 1 thì 7. k là số nguyên tố.
Bài 123 tr. 48 SGK
Số nguyên tố
Hợp số
0
2
97
110
125+3255
1010+24
5.7-2.3
1
23.(15.3-6.5)
III/ Bài học kinh nghiệm:
Những số chia hết cho 2 và lớn hơn 2 đều
là hợp số
.
Bài : 14 - Tiết : 26 Tuần : 9 LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức : * Củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. * Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. 1.2 Kĩ năng : Vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. 2.3 Thái độ : Nhận định đúng số nguyên tố hay hợp số. 2 CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên : Bảng số nguyện tố không vượt quá 100. 2.2 Học sinh : Bảng số nguyên tố. 3 TRỌNG TÂM Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp so 4 TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức : Điểm danh 6A 1 6A 4 4.2 Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới 4.3 Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ: HS1: -Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. -Sửa bài tập 119 tr.47 SGK. Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: ; HS2: Sửa bài tập 120 tr.47 SGK So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau. Hoạt động 2: Bài tập mới: Bài tập 149 tr.21 SBT: GV gọi hai HS lên bảng sửa. *GV cho HS hoạt động nhóm bài 122 tr. 47 SGK. Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a/ Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố. b/ Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố. c/ Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. d/ Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9. *GV yêu cầu HS sửa câu sai thành đúng. Mỗi câu cho một ví dụ minh hoạ. Bài 121 tr.47 SGK: a/ Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào? b/ Hướng dẫn HS làm tương tự câu a. Bài 123 tr. 48 SGK. a 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13 GV giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố (tr. 48 SGK) Hoạt động 3:Bài học kinh nghiệm: -Qua các bài tập đã làm em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? I SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 119 tr.47 SGK. -Với số 1*, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để 1*2 có thể chọn * là 0; 5 để 1*5 hoặc cách khác. .. -Với số 3*, HS có thể chọn * là 0; 2; 4; 6; 8 để 3*3; hoặc chọn * là 0; 5 để 3*5 hoặc cách khác. . . Bài tập 120 tr. 47 SGK: Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm * 53, 59, 97. -Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1. -Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là một và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số. II BÀI TẬP MỚI: Bài tập 149 tr.21 SBT: a/ 5. 6. 7 + 8.9 = 2(5. 3. 7 + 4. 9)2 Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2. b/ Lập luận tương tự như trên thì tổng còn có ước l1 và 7, mà tổng > 7là hợp số. c/ Hai số hạng lẻ tổng chẵn >2 là hợp số. d/ Tổng có tận cùng là 5, 0 > 5 là hợp số. a/ Đúng . Ví dụ 2 và 3 b/ Đúng ( 3; 5; 7) c/ Sai vì có 2 là số nguyên tố chẵn. d/ Sai . ví dụ 5 Bài 121 tr. 47 SGK: a/ Lần lượt thay k = 0, 1, 2 . . . để kiểm tra 3.k. b/ Với k= 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số. Với k = 1 thì 3. k = 3 là số nguyên tố. Với k 2 thì 3. k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3. k là số nguyên tố. k = 1 thì 7. k là số nguyên tố. Bài 123 tr. 48 SGK Số nguyên tố Hợp số 0 2 97 110 125+3255 1010+24 5.7-2.3 1 23.(15.3-6.5) III/ Bài học kinh nghiệm: Những số chia hết cho 2 và lớn hơn 2 đều là hợp số . 4.4 Củng cố và luyện tập : Thế nào là số nguyên tố ? hợp số ? (SGK) 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này -Học bài và xem lại các bài tập đã làm. -BT 156 158 tr. 21 SBT. b) Đối với tiết học tiếp theo - Xem lại các dấu hiệu chia hết cho 2,cho3 ,cho 5 -Đọc trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” - Trả lời câu hỏi : làm thế nào để phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5 Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Sử dụng ĐD-DH
Tài liệu đính kèm: