Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

 I/MỤC TIÊU:

 *Kiến thức .

- Học sinh nắm được ước và bội của 1 số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số.

- HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

 *Kĩ năng.

- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

 *Thái độ.

 - Rén cho HS tính cẩn thận ,trung thực,tinh thần ham học hỏi .

III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .

 HS : Tập ghi chép, SGK, Ôn lại kiến thức đã học .

 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

 Hoạt động 1: (7’) Kiểm tra bài cũ

GV: Điền vào dấu * để

Nhận xét cho điểm.

a) *1;4;7

b) *0;9

c) 9630

*ĐVĐ:Ở câu a có 315, 345, 375 chia hết cho 3. Ta nói 315, 345, 375 là bội của 3 còn 3 là ước của 315, 345, 375

Câu b có 720, 729 chia hết cho 9 nên 720, 729 là bội của 9 còn 9 là ước của 720, 729

* Ta còn có những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết (a b)

đó là ước và bội.

Quan sát

Nghe giới thiệu.

+ Quan sát

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 13: Ước và bội - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :8
Tiết : 24
NS: 12/09/10
ND:01/10/1000 
:
§13. ÖÔÙC VAØ BOÄI
 –&—
 I/MỤC TIÊU:
 *Kiến thức .
- Học sinh nắm được ước và bội của 1 số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số.
- HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
 *Kĩ năng.
- HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
 *Thái độ.
 - Rén cho HS tính cẩn thận ,trung thực,tinh thần ham học hỏi .
III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK, Ôn lại kiến thức đã học .
 V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: (7’)
Kiểm tra bài cũ
GV: Điền vào dấu * để 
Nhận xét cho điểm.
*Î{1;4;7}
*Î{0;9}
9630
*ĐVĐ:Ở câu a có 315, 345, 375 chia hết cho 3. Ta nói 315, 345, 375 là bội của 3 còn 3 là ước của 315, 345, 375
Câu b có 720, 729 chia hết cho 9 nên 720, 729 là bội của 9 còn 9 là ước của 720, 729
* Ta còn có những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết (a b) 
đó là ước và bội.
Quan sát
Nghe giới thiệu.
+ Quan sát
Hoạt động 2:(5’)
1/. Ước và bội:
* Hãy nhắc lại định nghĩa phép chia hết?
GV ghi bảng.
* Gọi 1 HS đọc ?1 tr.43
-Gọi 2 HS trả lời
-Vì sao 18 không là bội của 4 ?
-Vì sao 4 không là ước của 15?
Hoạt động 3: (10’)
*4 là ước của 12 . Còn số nào là ước của 12 nữa không?
Giới thiệu kí hiệu:
Ư(12)= {1;2;3;4;6;12}
GV rút ra Tổng quát
- 1 HS nhắc lại định nghĩa phép chia hết a b 
- Quan sát và ghi vở.
- 1 HS đọc ?1
- 2 HS trả lời.
*số 18 làbội của 3, không là bội của 4
vì 183,18 4
*số 4 là ước của 12, không là ước của 15
vì 12 4, 15 4 
HS: 1;2;3;6;12.
a b a là bội của b
 b là ước của a
2/. Cách tìm ước và bội:
* Tập hợp các ước của a .Kí hiệu :Ư(a)
*12 laø boäi cuûa 4. Coøn soá naøo laø boäi cuûa 4 nöõa khoâng?
Giôùi thieäu kí hieäu
B(4)= {0;4;8;12;16}
GV ruùt ra Toång quaùt:
*Boäi cuûa 7 laø soá ntn?
-Laøm theá naøo xaùc ñònh ñöôïc B(7)?
*Choát laïi vaø ghi baûng
Cuûng coá ?2
*Ñeå tìm Ö(8) ta laàn löôït chia 8 cho 1;2;38 Xeùt xem 8 chia heát cho nhöõng soá naøo trong caùc soá aáy ? 
8:1=8
8:2=4
Khi chia 8 cho 1 ta seõ tìm ñöôïc 2 öôùc , chia 8 cho 2 ta cuõng tìm 2 öôùc nöõa .
* Ñeå tìm öôùc cuûa a ta laøm ntn?
* Cuûng coá :?3,?4
GV höôùng daãn: chia 12 cho caùc soá töø 1 ñeán 12.
GV HD: Ta nhaân soá ñoù vôùi caùc soá töø 1,2,3,4
GV nhaän xeùt choát laïi vaán ñeà.
Soá 1 coù bao nhieâu öôùc ?
*Caùc soá naøo nhaän 1 laøm öôùc ? *Soá 0 laø öôùc ,boäi cuûa nhöõng soá töï nhieân naøo ?
0;8;16;
-Ghi vôû.
Laø Soá chia heát cho 7
Laàn löôït nhaân 7 vôùi 0;1;2;3;4
?2 x= 0;8;16;32
* chia heát cho 1;2;4;8
HS : quan saùt 
Nghe giaûng
HS traû lôøi.
?3 
Ö(12)= {1;2;3;4;6;12}
?4 Ö(1)= {1}
B(1)= {0;1;2;3;4}
*Soá 1 coù 1 öôùc 
*1 laø öôùc cuûa taát caû caùc soá töï nhieân 
*Soá 0 khoâng laø öôùc cuûa baát kì soá töï nhieân naøo
*Soá 0 laø boäi cuûa taát caû caùc soá töï nhieân.
* Taäp hôïp caùc boäi cuûa a . Kí hieäu:B(a)
Vd1: Tìm caùc boäi cuûa 7 nhoû hôn 30.
Giaûi
B(7)= {0;7;14;21}
* Tìm caùc boäi cuûa 1 soá baèng caùch nhaân soá ñoù laàn löôït vôùi 0; 1; 2; 3 
Vd2: Tìm taäp hôïp caùc öôùc cuûa 8.
Giaûi:
Ö(8)= {1;2;4;8}
* Tìm caùc öôùc cuûa a baèng caùch laàn löôït chia a cho caùc soá TN töø 1 ñeán a ñeå xeùt xem a chia heát cho nhöõng soá naøo, khi ñoù caùc soá aáy laø öôùc cuûa a.
Hoạt động 4: (10’)
Củng cố
* Cho a. b = 40 (a, b Î N*)
và x = 8y (x, y Î N*)
điền vào chỗ trống:
a là của 
b là của 
x là của.
y là của ..
* Tìm x Î N và x 6 và 10<x<40
* Bổ sung các cụm từ “ước của”,“bội của " vào chổ trống trong các câu sau:
a/ Lớp 6A xếp thành hàng 3 không có ai lẻ hàng . Số HS của lớp đó là:..
b/ Số HS của 1 khối xếp hàng 2, hàng 3 đều vừa đủ hàng, số HS của khối là :.
c/ Tổ 3 có 8 HS được chia đều 
vào các tổ . Số tổ là :.
d/ Nếu m chia hết cho n thì m là ..còn n là
 Cho HS thảo luận nhóm làm
 BT 111/ 44 SGK.
Y/C các nhóm nhận xét ,thống nhất câu trả lời.
GV chốt lại vấn đề.
- 4 HS lên bảng điền
- Lần lượt mỗi em điền 1 dòng.(ước, ước, bội ,bội, 40,40,8,x)
+ 1 HS đọc đề:
+ 1 HS lên bảng, số còn lại làm vào vở, nhận xét.
a./ bội của 3
b./ bội của 3, bội của 5
c/ ước của 8
 d/ bội của n, ước của m
HS thảo luận làm vào bảng phụ.
HS nhận xét.
BT 111/ 44 SGK.
a/ B ội c ủa 4 l à:8,20
b/ B (4) = { 0,4,8,12,16,
c/ 4 . K
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’)
Về lập bảng ghi các số TN từ 2 đến 100 theo từng cột tương ứng với các chữ số hàng đơn vị.
Xem trước bài “Số nguyên tố – Hợp số”
Làm BT 112; 113a, b, c + 114 tr.44, 45 SGK
* Hướng dẫn bài 113a:
a/ x Î B(12)và 20 £ x £ 50 => x là ?
b/ x 15và 0 x là ?

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET24).doc