Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh biết được khái niệm ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp ước, các bội của một số.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh biết kiểm tra một số nào đó có phải là ước hoặc bội của một số cho trước hay không.

 - Biết tìm được ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế.

 3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.

II.Chuẩn bị :

1.Giáo viên :

 - SGK, thước thẳng.

2. Học sinh:

 - Phiếu học tập .

III. Tiến trình dạy - học :

1. Tổ chức(1'):

 6A Vắng: .

 6B Vắng: .

2. Kiểm tra bài cũ( 6'):

- Cho các tổng : 1263 + 564 ; 432 + 1278 ; 1263 + 561

- Những tổng nào chia hết cho 3 ? Vì sao ? ( 1263 + 564 ; 432 + 1278

- Những tổng nào chia hết cho 9 ? Vì sao ? ( 432 + 1278 )

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Ước và bội

GV: a = bq + r

Nếu r = 0 thì a b ta có khái niệm mới

HS: Lấy 2 số tự nhiên trong đó có 1 số cho số kia ?

GV:Từ ví dụ em đưa ra KN ước và bội.

GV ghi định nghĩa lên bảng.

- Cho HS làm ?1

HS: HĐCN, độc lập suy nghĩ và trả lời ?1

HS khác nhận xét và hoàn thiện bài.

*Hoạt động2: Cách tìm ước và bội

GV: Tìm các ước của 8 ? các ước của 15 ? Nói rõ cách tìm ?

HS : HĐ nhóm nhỏ trao

GV : Gọi 1 số đại diện các nhóm trả lời theo yêu cầu.

GV: Muốn tìm các ước của một số a em làm như thế nào?

GV: Chốt lại và đưa ra tổng quát.

GV : Hướng dẫn HS tìm bội của 7

+ Nhân 7 lần lượt với 0;1;2;. được các số 0;7;14;.là các bội của 7

GV: Tương tự tìm bội của a ?

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm ?2, 3, 4

GV cho HS làm các ?2 ; 3 ; 4

+ Hoạt động nhóm ( 8')

* GV: Ta đã biết tìm bội và tìm ước của 1 số tự nhiên. Hãy vân dụng trả lời ?2; ?3 ; ?4 - SGK

Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm ( N1 làm ?2; N2 làm ?3 ; N3 làm ?4)

Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

*HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập. Thảo luận chung

Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT

*HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT

Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm

GV: Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.

+ Qua Kết quả trên , GV đưa ra nhận xét (10')

(13')

(12')

8' 1.Ước và bội

Ví dụ :

+ 12 6 thì 12 là bội của 6 ;

 6 là ước của 12

+ 8 4 ta nói 8 là bội của 4 ; 4 là ước của 8

*Định nghĩa:( SGK- 43)

Với a,b N

Nếu a b ta gọi a là bội của b

 b là ước của a

18 3 nên 18 là bội của 3

18 4 nên 18 không phải là bội của 4

12 4 nên 4 là ước của 12

15 4 nên 4 không phải là ước của 15

2. Cách tìm ước và bội

a) Tìm ước

Ví dụ 1:Tìm tất cả các ước của 8 và 15

- Các ước của 8 là : 1 ; 2; 4; 8

- Các ước của 15 là : 1; 3; 5; 15

*Kí hiệu: Ư(8) = {1;2;4;8}

 Ư(15) = {1;3;5;15}

+ Cách tìm ước của 8 ; 15 là : Lần lượt chia 8 hay 15 cho 1;2;3;.;8;15 xét xem 15 chia hết cho những số nào; khi đó các số ấy là ước của 8 hay 15

*Tổng quát : (SGK - 44)

b) Tìm bội

Ví dụ 2: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7

+ Cách tìm: Nhân 7 lần lượt với 0;1;2;. được các số 0;7;14;.là các bội của 7

*Tổng quát : (SGK - 44)

*Kí hiệu: B(7) = {0;7;14;21,28} <>

 B( a) = {0;a;2a;3a;.}

*Chú ý: + Số phần tử Ư(a) là hữu hạn

 + Số phần tử của B (a) là vô hạn

 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8)

và x <>

Kí hiệu {x B(8)/ x < 40="">

{x B(8)/ x < 40="" }.vậy="">

{x B(8)/ x < 40}="">

 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

 Tìm các Ư(1) và B(1)

Ư(1) = {1}

B(1) = {0;1;2;3.}

*Nhận xét: Trong tập hợp N

+ Số 1 là số duy nhất có 1 ước là chính nó.

+ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 ( Vì số 0 chia hết cho mọi số tự nhiên khác 0 )

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Ước và bội (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : Tiết 22
6A:................ ước và bội
6B:................
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Học sinh biết được khái niệm ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp ước, các bội của một số. 
 2. Kĩ năng: 
	- Học sinh biết kiểm tra một số nào đó có phải là ước hoặc bội của một số cho trước hay không. 
	- Biết tìm được ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản, biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế.
 3. Thái độ:
 	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : 
	- SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: 
	- Phiếu học tập .
III. Tiến trình dạy - học :
1. Tổ chức(1'): 
 6AVắng:..
 6BVắng:..
2. Kiểm tra bài cũ( 6'):
- Cho các tổng :	1263 + 564 ; 432 + 1278 ; 1263 + 561 
- Những tổng nào chia hết cho 3 ? Vì sao ? ( 1263 + 564 ; 432 + 1278 
- Những tổng nào chia hết cho 9 ? Vì sao ? ( 432 + 1278 )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Ước và bội
GV: a = bq + r
Nếu r = 0 thì a b ta có khái niệm mới
HS: Lấy 2 số tự nhiên trong đó có 1 số cho số kia ?
GV:Từ ví dụ em đưa ra KN ước và bội.
GV ghi định nghĩa lên bảng.
- Cho HS làm ?1
HS: HĐCN, độc lập suy nghĩ và trả lời ?1
HS khác nhận xét và hoàn thiện bài.
*Hoạt động2: Cách tìm ước và bội
GV: Tìm các ước của 8 ? các ước của 15 ? Nói rõ cách tìm ?
HS : HĐ nhóm nhỏ trao 
GV : Gọi 1 số đại diện các nhóm trả lời theo yêu cầu.
GV: Muốn tìm các ước của một số a em làm như thế nào?
GV: Chốt lại và đưa ra tổng quát.
GV : Hướng dẫn HS tìm bội của 7
+ Nhân 7 lần lượt với 0;1;2;..... được các số 0;7;14;...là các bội của 7
GV: Tương tự tìm bội của a ?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm ?2, 3, 4
GV cho HS làm các ?2 ; 3 ; 4
+ Hoạt động nhóm ( 8') 
* GV: Ta đã biết tìm bội và tìm ước của 1 số tự nhiên. Hãy vân dụng trả lời ?2; ?3 ; ?4 - SGK
Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm ( N1 làm ?2; N2 làm ?3 ; N3 làm ?4)
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
*HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập. Thảo luận chung 
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
*HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV: Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
+ Qua Kết quả trên , GV đưa ra nhận xét
(10')
(13')
(12')
8'
1.Ước và bội
Ví dụ :
+ 12 6 thì 12 là bội của 6 ; 
 6 là ước của 12
+ 8 4 ta nói 8 là bội của 4 ; 4 là ước của 8
*Định nghĩa:( SGK- 43)
Với a,b N 
Nếu a b ta gọi a là bội của b
 b là ước của a
18 3 nên 18 là bội của 3
18 4 nên 18 không phải là bội của 4
12 4 nên 4 là ước của 12
15 4 nên 4 không phải là ước của 15
2. Cách tìm ước và bội
a) Tìm ước
Ví dụ 1:Tìm tất cả các ước của 8 và 15
- Các ước của 8 là : 1 ; 2; 4; 8
- Các ước của 15 là : 1; 3; 5; 15
*Kí hiệu: Ư(8) = {1;2;4;8}
 Ư(15) = {1;3;5;15}
+ Cách tìm ước của 8 ; 15 là : Lần lượt chia 8 hay 15 cho 1;2;3;...;8;15 xét xem 15 chia hết cho những số nào; khi đó các số ấy là ước của 8 hay 15
*Tổng quát : (SGK - 44)
b) Tìm bội
Ví dụ 2: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
+ Cách tìm: Nhân 7 lần lượt với 0;1;2;..... được các số 0;7;14;...là các bội của 7
*Tổng quát : (SGK - 44)
*Kí hiệu: B(7) = {0;7;14;21,28} < 30
 B( a) = {0;a;2a;3a;...}
*Chú ý: + Số phần tử Ư(a) là hữu hạn
 + Số phần tử của B (a) là vô hạn
 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8)
và x < 40
Kí hiệu {x B(8)/ x < 40 }
{x B(8)/ x < 40 }.Vậy 
{x B(8)/ x < 40}= {0;8;16;24;32}
 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}
 Tìm các Ư(1) và B(1)
Ư(1) = {1}
B(1) = {0;1;2;3...}
*Nhận xét: Trong tập hợp N
+ Số 1 là số duy nhất có 1 ước là chính nó.
+ Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 ( Vì số 0 chia hết cho mọi số tự nhiên khác 0 )
4. Củng cố (2'): 
	- Số 1 có bao nhiêu ước?
	- Số 1 là ước của những số nào?
	- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1')
	- Học thuộc lý thuyết kết hợp vở ghi và SGK.
	- Bài tập về nhà 111; 112 ; 113; 114 - SGK / 44
	* Hướng dẫn bài 113
x B(12) và 20 . Tìm thấy x B(12) nhưng chỉ lấy giá trị của x trong khoảng 20 
* Chuẩn bị trước bài mới " Số nguyên tố. Hợp số..."
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsh t22.doc