I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9. So sánh với các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 không
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi phát biểu lí thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo trong các dạng bài tập
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau
Cho số
Quan hệ với 9 a + b a - b Quan hệ với 9
A = 378
a + b 9
b- a 9
B = 5124
3/ Bài mới :
Đặt vấn đề vào bài: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Giải thích?Vận dụng?
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung
HĐ1: . Nhận xét mở đầu
• Một hs phát biểu như sau : '.'
• Giáo viên phân tích ví dụ 378
• Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó là
( 3+7+8) cộng với 1 số chia hết cho 9
• Yêu cầu cả lớp làm tương tự với số 253
HĐ2: . Dấu hiệu chia hết cho 9
• Không cần thực hiện phép tínhgiải thích vì sao 378 chia hết cho 9? KL 1
• Giải thích tượng tự với 253 ? KL 2
• HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
• Củng cố: Cho học sinh làm ?1, yêu cầu giải thích
• Tìm thêm vài số chia hết cho 9 mà tổng các chữ số bằng 6+3+5+4
• Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3?
HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3
• Cho các nhóm xét các ví dụ mở đầu, từ đó rút ra Kl 1;Kl 2
• Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, viết dạng TQ
Làm ?2 1. Nhận xét mở đầu
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9
Ví dụ:
378 = 3.100 + 7.10 + 8
= 3( 99 + 1) + 7( 9+1) + 8
= 3.99 +3 + 7.99+ 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9+ 7.9)
= (tổng các chứ số) + ( Số 9)
253 =.
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
n 9 n có tổng các chữ số chia
hết cho 9
AD : ? 1
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
n 3 n có tổng các chữ số chia
hết cho 3
AD : ? 2
157* 3 ( 1+5+7+*) 3
( 13 +*) 3
( 12+1+*) 3
Vì 12 3 nên
( 12+1+*) 3 (1 +*) 3
* 2;5;8
Ngày soạn: 20.09.10 Ngày dạy: 30.09.10 Tuần : 8 Tiết : 22 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 Kỹ năng : Học sinh thành thao trong sử dụng các dấu hiệu chia hết Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận suy luận chặt chẽ khi áp dụng vào các bài tập II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Chữa bài 94/SGK 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Chữa bài 95/SGK Khai thác : c) Chia hết cho 2 và 5? 3. Các nhóm thảo luận bài 96/SGk NX : Dù dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2; cho 5 không? 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 vào giải bài tập như thế nào? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Cho 5? Khai thác thêm: Dùng 3 chữ số4;5;3 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số a) Lớn nhất và chia hết cho 2/(534) b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5?(345) Cho học sinh thảo luận theo cặp Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm số tự nhiên đó Cho các đội tham gia trò chơi xếp thành năm ôtô ra dời 1. Ghép số Bài 97/SGK a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4 Đó là các số: 450; 540; 504 b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đó là các số: 450; 540; 405 2.Bài toán trắc nghiệm Bài 98/SGK Bổ xung thêm e) Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2 g) Số không chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1 3. Tìm số Bài 99/SGk Gọi số tự nhiên có 2 chữ số mà các chữ số giống nhau là a a Số đó chia hết cho 2 suy ra chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8 Nhưng chia 5 lại dư 3 nên số đó là 88 4. Đố vui: Ô tô ra đời năm nào Bài 100/SGK 4/ Kiểm tra đánh giá: Giáo viên chốt lại: Dù bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kĩ các dấu hiệu chia cho 2; cho 5, nghiên cứu bài mới Làm bài 124; 130; 131; 132; 128 /SBT IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 22.09.10 Ngày dạy: 01.10.10 Tuần : 8 Tiết : 23 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9. So sánh với các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 không Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi phát biểu lí thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo trong các dạng bài tập II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau Cho số Quan hệ với 9 a + b a - b Quan hệ với 9 A = 378 a + b 9 b- a 9 B = 5124 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Giải thích?Vận dụng? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: . Nhận xét mở đầu Một hs phát biểu như sau : '......' Giáo viên phân tích ví dụ 378 Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó là ( 3+7+8) cộng với 1 số chia hết cho 9 Yêu cầu cả lớp làm tương tự với số 253 HĐ2: . Dấu hiệu chia hết cho 9 Không cần thực hiện phép tínhgiải thích vì sao 378 chia hết cho 9?Þ KL 1 Giải thích tượng tự với 253 ?Þ KL 2 HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 Củng cố: Cho học sinh làm ?1, yêu cầu giải thích Tìm thêm vài số chia hết cho 9 mà tổng các chữ số bằng 6+3+5+4 Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3? HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3 Cho các nhóm xét các ví dụ mở đầu, từ đó rút ra Kl 1;Kl 2 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, viết dạng TQ Làm ?2 1. Nhận xét mở đầu Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9 Ví dụ: 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3( 99 + 1) + 7( 9+1) + 8 = 3.99 +3 + 7.99+ 7 + 8 = (3+7+8) + (3.11.9+ 7.9) = (tổng các chứ số) + ( Số M 9) 253 =............................ 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 nM 9 Û n có tổng các chữ số chia hết cho 9 AD : ? 1 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 nM 3 Û n có tổng các chữ số chia hết cho 3 AD : ? 2 157* M 3Þ ( 1+5+7+*) M 3 Þ ( 13 +*) M 3 Þ ( 12+1+*) M 3 Vì 12 M 3 nên ( 12+1+*) M 3Û (1 +*) M 3 Û * Î{2;5;8} 4/ Kiểm tra đánh giá: 1) Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho5? 2) Làm bài 101/SGK. Số nào vưà chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 3) Điền vào chỗ trống đế được câu dúng và đầy đủ a) Các số có.........chia hết cho 9 thì.......và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 b) Các số chia hết cho 9 thì......cho 3,các số chia hết cho 3 thì ..... cho 9 c) Các số có.........chia hết cho 3 thì.......và............chia hết cho 3 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kĩ các dấu hiệu chia cho 3; cho Làm bài 103; 104; 105/SGK; 137 - 138/ SBT, hướng dẫn h/s cách làm bài khó IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 23.09.10 Ngày dạy: .10.10 Tuần : 8 Tiết : 24 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Đặc biệt cách kiểm tra kết quả của phép nhân II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, bảng phụ, nam châm Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? Chữa bài 103/SGK 2. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? Chữa bài 105/SGK 3. Các tổng, các hiệu sau có chia hết cho3, cho 9không?( Cho các cặp thảo luận) a) 1551 + 5316 b) 5436 - 9324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải bài tập như thế nào? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: BT 106/SGK Nêu đặc tính của số phải tìm? - Là số có 5 chữ số - Chữ số đứng đầu khác 0 - Số đó là nhỏ nhất Nêu nguyên tắc tìm số nhỏ nhất? -NX: Các chữ số đứng ở vị trí có giá trị cao mà càng nhỏ thì số tìm được càng nhỏ - Tìm chữ số đứng đầu khác 0, nhỏ nhất có thể thoả mãn yêu cầu đầu bài. Đó là số 1 - cách tìm các chứ số đứng liên tiếp ở sau để số tìm được thoả mãn yêu cầu đầu bài HĐ2: bài 107,108sgk Cho các cặp thảo luận nội dung bài 107 Giáo viên chốt lại: Yêu cầu hs cho ví dụ minh hoạ với những câu đúng Các nhóm thảo luận theo các yêu cầu sau: 1. Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 3, cho 9 2. Áp dụng tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia a cho 3 Giáo viên chốt lại : - Một số chia cho 9 dư m thì tổng các chữ số của nó là 1 số chia cho 9 cũng dư m và ngược lại - Một số chia cho 3 dư n thì tổng các chứ số của nó là 1 số chia cho 3 cũng dư n và ngược lại Thi đua giữa hai dãy hs tính nhanh bài 110/SGk Giáo viên hướng dẫn cách viết như trong sgk( phép thử với 9) 1. Viết số Bài 106/SGK Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là; 10000 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 2. Bài toán trắc nghiệm Bài 107/SGK Câu a,c,d đúng Câu b sai 3. Bổ sung kiến thức mới Bài 108/SGK Vận dụng: Không cần thực hiện phép tính, hãy chỉ ra số dư trong các phép chia sau 10003 : 3; 1112 : 3; 1234 : 3 3452 : 9; 1892 : 9; 75421 : 9 Bài 110/SGk Nếu r ¹ d phép nhân sai Nếu r = d phép nhân đúng 4/ Kiểm tra đánh giá: Tìm các chữ số a và b sao cho : a - b = 4 và 87ab M 9 5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài 113; 134; 135; 136/SBT, hướng dẫn h/s cách làm bài sau: Thay x bởi chữ số nào để a) 12 + chia hết cho3 b) chia hết cho 3 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 29.09.10 Ngày dạy: .10.10 Tuần : 9 Tiết : 25 ƯỚC VÀ BỘI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được đ/n ước và bội của 1 số, kí hiệu các tập hợp ước và bội của 1 số Kỹ năng : Học sinh biết kiểm tra xem 1 số có phải hay không là ước hoặc bội của 1 số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản. Thái độ : HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau Điền chữ số vào dấu * để : a) 3*5 M 3 b) 7* 2 M 9 c) * 63* M 2; 3; 5 và 9 a/ 1 ; 4 ; 7 b/ 0 ; 9 c/ 9630 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Thế nào là ước số, bội số? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Ước và bội Khi nào ta nối rằng a chia hết cho b? Giới thiệu k/n ước và bội Củng cố : Làm ?1 HĐ2: Cách tìm ước và bội Muốn tìm các bội của 1 số hay các ước của một số ta làm ntn? Gv giới thiệu các kí hiệu Ư(a), B(a). Cho các nhóm thảo luận VD 1,2 Từ đó tìm ra cách tìm bội của một số, ước của 1 số AD: ?2 ?3 ?4 HĐ 4: Luyện tập: Cho hs làm bài 1, nhấn mạnh số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào? Vì sao? Cho các nhóm thảo luận bài 113/SGK GV chốt lại :Cho hs làm bài 4 Còn thời gian cho h/s chơi đua ngựa về đích, trò chơi này áp dụng t/c gì? 1. Ước và bội a M b Û a là bội của b b là ước của a AD : ?1 2. Cách tìm ước và bội Tập hợp ước của a: Ư(a) Tập hợp các bội a : B(a) Cách tìm :SGK AD: ?2 ?3 ?4 3. Luyện tập 1. Đố em biết: Số nào chỉ có một ước là chính nó? Số nào là ước của mọi số? Số nào là bội của mọi số? Số 0 là ước của những số tự nhiên nào? 2. Bài 112/SGK 3. Bài 113/SGK 4. Cho biết x.y = 20, m= 5n Điền vào chỗ trống cho đúng x là....của........ y là .... của..... m là....của...... n là....của....... 4/ Kiểm tra đánh giá: a/ Tìm Ư(9) = ; Ư(16) = b/ Tìm B (9) = ; B (16) = 5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài 114/SGK; 142;144;145/SBT Xem và làm trò chơi đua ngựa về đích, xem trước bài mới + Số nguyên tố là gì: Hợp số? + Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn các số tự nhiên từ 2 đến 100 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 23.09.10 Ngày dạy: .10.10 Tuần : 9 Tiết : 26 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được đ/n số nguyên tố. Hợp số Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trongcác trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. Thái độ : Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết để nhận biết 1 hợp số II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, bảng số nguyên tố, kí tự , bảng số đa năng Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau Bổ sung 1 trong các cụm từ" ước của..', " bội của...." vào chỗ trống của các câu sau cho đúng a) Lớp 6a xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số hs của lớp là........ b) Số hs của 1 khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số hs của khối là........... c) Tổ 1 có 10 hs chia đều vào các nhóm. Số nhóm là.......... d) 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là......... e) Nếu m chia hết cho n thì m là....còn n là....... 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Số nguyên tố? Hợp số? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Số nguyên tố, hợp số Qua bài trên,Nx: Mỗi số 2;3;5 có bao nhiêu ước? Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước? Giới thiệu k/n số nguyên tố, hợp số? HS đọc đn trong SGK Số 0, số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Giới thiệu số 0; 1là hai số đặc biệt Củng cố: Bài 115/SGK HĐ2: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100( SGK) Gv treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 Tại sao trong bảng không có số 0 và 1? Gv hướng dẫn hs cách loại đi các hợp số HS thực hiện theo nhóm trên bảng phụ đã chuẩn bị Một HS lên bảng thực hiện Các nhóm nhận xét? Có số nguyên tố nào là số chẵn? Trong bảng này, các số nguyên tố lớn hơn 5 có tận cùng bằng mấy? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau hai đơn vị? Một đơn vị? GV giới thiệu bảng số nguyên tố <1000 ở cuối SGK 1. Số nguyên tố, hợp số a) Đn: (SGK) b) AD : ? c) Chú ý: SGK 2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100( SGK) 4/ Kiểm tra đánh giá: Bài 117/SGk Bài 118/SGK Gv hướng dẫn hs giải mẫu 1 câu Nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp số? 5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài 119, 120/SGK; 148;149;153/SBT Hướng dẫn h/s cách làm bài Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 23.09.10 Ngày dạy: .10.10 Tuần : 9 Tiết : 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. - Kỹ năng: HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết, dấu hiệu chia hết - Thái độ: HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS *GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 trên bảng phụ * HS : Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị BT ở nhà của lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án GV nêu câu hỏi: 1. Phát biểu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. Chữa bài 119 sgk 2. Chữa bài 119b sgk ? Số 0 và số 1 có là số nguyên tố, hợp số không ? Vì sao? GV chốt lại phương pháp giải HS 1: Bài 119 sgk Số 1* là hợp số khi * Î{0;2;4;6;8;5} HS 2: Bài 119 sgk Số 3* là hợp số khi * Î{0;2;4;6;8;3;9;5} 3/ Bài mới : Đặt vấn đề vào bài: Vận dụng kiến thức về số nguyên tố, hợp số vào giải bài tập như thế nào? Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Muốn biết 1 tỏng là số nguyên tố hay hợp số ta làm ntn? GV hướng dẫn hs thực hiên câu a, các câu còn lại cho hs làm tương tự HOẠT ĐỘNG 2: Cho học sinh thảo luận theo cặp, thời gian 7'. Yêu cầu hs sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho 1 ví dụ minh hoạ HOẠT ĐỘNG 3: Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố em làm ntn? Chốt lại: ở đây sử dụng t/c chia hết của một số, và phương pháp loại trừ để tìm ra số k GV cho hs điền vào bảng bài 123/SGk, từ đó hướng dẫn về cách kiểm tra 1 số có là số nguyên tố hay không? HOẠT ĐỘNG 4: GV giới thiệu luật chơi: Tiếp sức, mỗi em chỉ được điền 1 câu. Nếu em sau sửa sai của em trước thì không được điền bảng nữa Đội thắng cuộc là đội làm nhanh nhất và đúng Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp Qua đó g/v chốt lại nội dung đã học trong ngày 1. Luyện về nhân biết số nguyên tố hay hợp số Bài 149/SBT a) 5.6.7 + 8.9 = 2( 5.3.7+ 4.9) M 2 Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó còn có ước là 2 Các câu b,c,d tương tự 2. Bài tập trắc nghiệm Bài 122/SGK a,b: Đúng c,d : Sai 3. Tìm ĐK để là số nguyên tố hay hợp số Bài 121/SGK 4. Cách kiểm tra một số là số nguyên tố hay không? (Sgk- 48) 5. Trò chơi tiếp sức: Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số 4/ Kiểm tra đánh giá: Có thể em chưa biết? Làm bài 124/SGK, tìm xem máy bay có động cơ ra đời năm nào? 5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài 156,157,158/SBT, đọc trước bài mới IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... ***********************
Tài liệu đính kèm: