I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2) Kỹ năng:
Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
3) Thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu lý thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo các loại bài tập.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: SGK, giáo án, dồ dùng dạy học, bảng phụ,
2) Học sinh: SGK, soạn bài, dụng cụ học tập, .
III. Tiến tŕnh dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
5’ - Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?
Hướng dẫn học sinh viết tiếp như ví dụ SGK trang 40.
378 = 3.(99 +1) + 7.(9 +1) +8
=3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
=3 + 7 + 8 + (3.11.9 + 7.9)
- Từ ví dụ em có nhận xét gì?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK trang 39 SGK. 378 = 3.100 + 7.10 + 8
- Hs nhận xét
- Đọc nhận xét
1/. Nhận xét mở đầu:
378
= 3.(99 +1) + 7.(9 +1) +8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= 3+7+ 8 + (3.11.9 + 7.9)
Tuần 8 Tiết 22 Ngày soạn: 01/10/2011 - Ngày dạy: 04/10/2011 §12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu lý thuyết, vận dụng linh hoạt sáng tạo các loại bài tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, giáo án, dồ dùng dạy học, bảng phụ, Học sinh: SGK, soạn bài, dụng cụ học tập, ... III. Tiến tŕnh dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu 5’ - Hãy viết số 378 dưới dạng tổng? Hướng dẫn học sinh viết tiếp như ví dụ SGK trang 40. 378 = 3.(99 +1) + 7.(9 +1) +8 =3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 =3 + 7 + 8 + (3.11.9 + 7.9) - Từ ví dụ em có nhận xét gì? - Yêu cầu HS nêu nhận xét SGK trang 39 SGK. 378 = 3.100 + 7.10 + 8 - Hs nhận xét - Đọc nhận xét 1/. Nhận xét mở đầu: 378 = 3.(99 +1) + 7.(9 +1) +8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = 3+7+ 8 + (3.11.9 + 7.9) Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 15’ - Dựa vào nhận xét ta có 378 = (3 + 7 + 8) + số chia hết cho 9 Vậy không cần thực hiện phép chia em hãy giải thích tại sao 378 9? - Một số như thế nào chia hết cho 9? - Khẳng định lại như kết luận 1 - Tương tự như trên số 253 có chia hết cho 9 không? - Một số như thế nào không chia hết cho 9? - GV khẳng định lại như kết luận 2 Em nào nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - Cho HS làm ?1 SGK trang 40 Gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời - Em hãy tìm ví dụ một vài số chia hết cho 9. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Chú ý: Vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9 nên 378 9 - Trả lời - Đọc kết luận 1 SGK trang 40 - Số 253 = (2 +5 +3) + số chia hết cho 9 mà 2 + 5 + 3 = 10 9 nên 253 9 - Trả lời - 1 HS đọc kết luận 2 SGK trang 40 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 2 HS nêu lại - Cả lớp làm ?1 1 HS trả lời - Số 9 là: 621, 6354 - Số 9 là 1205, 1327 - Tìm vài ví dụ. Nhận xét. 2/. Dấu hiệu chia hết cho 9: Số 253 = (2 +5 +3) + số chia hết cho 9 mà 2 + 5 + 3 = 10 9 nên 253 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. ?1 621 9; 6354 9 1205 9; 1327 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 13’ - Áp dụng nhận xét mở đầu hãy xét xem số 2031 có chia hết cho 3 không? - Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì? - Khẳng định như kết luận 1 SGK trang 41 - Tương tự số 3415 có chia hết cho 3 không? - Từ đó rút ra kết luận gì? - Khẳng định như kết luận 2 SGK trang 41 - Vậy một số như thế nào thì chia hết cho 3? - Cho HS làm ?2 SGK trang 41 Gọi HS trả lời. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - 1 HS trả lời 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + một số chia hết cho 9. = 6 + một số chia hết cho 9. 2031 chia hết cho 3 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9. - Nêu kết luận. - 1 HS nêu lại kết luận .1 - HS làm tương tự và kết luận 3415 3. - Nêu kết luận. - 1 HS đọc kết luận 2. - Trả lời. - Cả lớp làm ?2. 1 HS trả lời. HS nêu vài giá trị và đi đến lời giải hoàn chỉnh. Nhận xét. 3/. Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. ?2. 3 (13 + *) 3 * {2; 5; 8} Hoạt động 4: Củng cố 11’ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? - Yêu cầu làm bài tập 101 SGK trang 41. Gọi HS trả lời Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 102 SGK trang 41. Gọi 3 HS lên bảng Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào số tận cùng. Còn dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. - Cả lớp làm bài 101. + Số chia hết cho 3 là 1347, 6534, 93 258. + Số chia hết cho 9 là 6534, 93 258. Nhận xét. - Cả lớp làm bài 102. 3 HS lên bảng. a/ A = {3564; 6531; 1248} b/ B = {3564; 6570} c/ Nhận xét. - Bài tập 101: + Số chia hết cho 3 là 1347, 6534, 93 258. + Số chia hết cho 9 là 6534, 93 258. - Bài tập 102: a/ A = {3564; 6531; 1248} b/ B = {3564; 6570} c/ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Làm bài còn lại; làm thêm các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: