I. Mục tiêu :
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết hay không chia hết cho 3, cho 9.
–Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần :8 Ngày soạn: Tiết : 22 Ngày dạy : Bài 12 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu : – HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết hay không chia hết cho 3, cho 9. –Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bổ sung Gv nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bài tập 94 trang 38 sgk ( giải thích) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 HS2: Chữa bài tập 95 trang 38 sgk ? c/ Chia hết cho 2 và 5? Các em cĩ nhận xét gì về bài làm của bạn? Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới HĐ1 : Nhận xét mở đầu Xét hai số a=378, b=5124 Thực hiện phép chia kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào khơng chia hết cho 9? ? Tìm tổng các chữ số a, b ? Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nĩ cĩ chia hết cho 9 hay khơng? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nĩ? ? Em dựa trên cơ sở nào để tính Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nĩ cộng với một số chia hết cho 9 Ví dụ: 378=3.100+7.10+8 =3(99+1)+7(9+1)+8 =3.99+3+7.9+7+8 =(3+7+8)+(3.11.9+7.9) =(tổng các chữ số)+(số9) Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nĩ ( là 3+7+8) cộng với một số chia hết cho 9 ( là 3.11.9+7.9) Yêu cầu HS làm tương tự với số 253. HĐ2 : Dấu hiệu chia hết cho 9 Dựa vào nhận xét mở đầu ta cĩ: =(3+7+8)+(số9) vậy khơng cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9? Từ đó rút ra kết luận gì? Cũng như trên với số 253 để đi đến kết luận 2 GV: nêu dấu hiệu chia hết cho 9 GV : Kết luận chung : n có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì n chia hết cho 9. *Củng cố: HS làm ?1. GV: Hướng dẫn giải thích ?1 HĐ3 : Dấu hiệu chia hết cho 3 GV tiến hành hoạt động tương tự như trên . Cho hai nhĩm HS xét hai ví dụ mở đầu. Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3? –Lưu ý HS sử dụng tính chất: Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Yêu cầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3 SGK *Củng cố qua ?2 GV hướng dẫn cách trình bày . 4. Củng cố Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 như thế nào ? Bài tập 101 SGK trang 41 G yêu cầu HS thực hiện Bài tập 102 SGK trang 41 Gv yêu cầu HS làm trên giấy để kiểm tra chấm điểm Bài tập 103 SGK trang 41 Gv tổ chức hai tổ thi đua thực hiện Hai HS lên bảng kiểm tra: HS1: nêu dấu hiệu Giải thích: Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5 Hs2: HS lớp nhận xét HS: a chia hết cho 9 B khơng chi hết cho 9 HS: a/ 3+7+8=18 b/ 5+1+2+4=12 HS: a-(3+7+8)=(a-18)9 b-(5+1+2+4) =(b-12) 9 HS: t/c chia của một hiệu hoặc b-12 =51129 HS: đọc nhận xét mở đầu Hs chú ý theo dõi Hs: 253=2.100+5.10+3 =2(99+1)+5(9+1)+3 =2.99+2+5.9+5+3 =(2+5+3)+(2.11.9+5.9) =( tổng các chữ số)+(số9) HS: Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9 HS: nêu kết luận 1 HS: số 253 khơng chia hết cho 9 vì cĩ một số hạng của tổng khơng chia hết cho 9, cịn số hạng kia chia hết cho 9 Hs ghi vở HS thực hiện HS hoạt động nhĩm Hs: - Dấu hiệu 2,5 phụ thuộc chữ số tận cùng - Dấu hiệu 3, 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số Cá nhân HS thực hiện Hai tổ thực hiện theo yêu cầu của Gv Chữa bài tập 94 : - Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là: 1, 0, 0, 1 - Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 5 lần lượt là: 3, 4, 1, 2. Chữa bài tập 95 a/ 0, 2, 4, 6, 8 b/ 0, 5 c/ 0 1. Nhận xét mở đầu : Nhận xét : sgk Vd1 : 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 =(3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) =(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9) Vd2 : Làm tương tự ta được: 253=(2+5+3)+(2.11.9+ 5.9) =(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 : Vd1: 378 = (3 + 7 + 8)+ (số chia hết cho 9) = 18 + ( số chia hết cho 9 ) Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng của tổng trên chia hết cho 9. Vd2 : 253 = (2 + 5+ 3) + (số chia hết cho 9) = 8 + ( số chia hết cho 9) Số 253 không chia hết cho 9, vì 8 9 Kết luận: SGK trang 40 . ?1 621 vì 6+2+1=9 1205vì 1+2+0+5=8 1327vì 1+3+2+7=13 6354vì 6+3+5+4=18 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 : Vd1: 2031=(2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9). = 6 + (số chia hết cho 3). Vậy 2031 3 ( vì hai số hạng của tổng trên chia hết cho 3) Vd2 : 3 415 = (3 + 4 + 1 + 5) +(số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 3) - Số 3 415 3 (vì 13 3) Kết luận: SGK trang 41 ?2. Số 3 (1+ 5 + 7 + *) 3 (13 + *) 3 (12+1+*) 3 Vì 12 3 nên (12+1+*) 3 (1+*) 3 * Bài tập 101 Số 3 là: 1347, 6534, 93258 Số 9 là: 6534, 93258 Bài tập 102 a/A=3564;6531;6570;1248 b/ B=3564; 6570 c/ BA Bài tập 103 a/ (1251+5316)3 vì 12513 và 53163 (1251+5316)9 vì 12519 và 53169 b/ (5436-1324)3 vì 54363 và 13243 (5436-1324)9 vì 54369 và 13249 c/ (1.2.3.4.5.6+27) 3 và9 vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3, cho 9 5. Dặn dị - Làm bài tập 104, 105sgk - Vận các dấu hiệu chia hết, các tính chất chia hết của tổng để giải các bài tập còn lại và luyện tập (sgk : tr 42; 43). 6. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: