A. MỤC TIÊU
· Kiến thức : Qua việc giải bài tập; HS nắm chắc hơn các dấu hiệu chia hết của 1 tổng; hiệu.
· Kỹ năng : Vận dụng 1 cách linh hoạt vào việc giải toán. và khả năng chọn lọc (loại trừ). Phản chứng (Bài 89)
· Thái độ : Tính cẩn thận; chính xác
B. CHUẨN BỊ
· GV : Bảng phụ bài 89
· HS :
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph
H: ?. Phát biểu và ghi tóm tắt tính chất chia hết của 1 tổng; hiệu.
Chữa bài tập 114; 115
TL: Bài 114:
a) (42 + 54( 6 Vì 42 6 và 54 6 b) (600 – 14 ) 6 Vì 600 6 nhưng 14 6
c) (120 + 48 + 20) 6 Vì 20 6 d) (60 + 15 + 3) 6 Vì 15 + 3 = 18 6
Bài 115: A = 12 + 15 + 21+ x (xN)
Vì 12 ;,15 ; 21 3 và A 3 x 3
? Hỏi thêm: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 2 không? Vì sao?
TL: Không .Vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số lẻ không chia hết cho nêm tổng của nó không chia hết cho 2
III/ Luyện tập : 35 ph
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20 ph Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập
Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng A đối với 2?
Vậy để A⋮2 thì điều kiện số x là gì?
?. Với điều kiện của bài toán hãy viết số a về dạng 1 tổng hai số?
?. Dựa vào T/C nào để xét tính chia hết của a cho 4; 6.
GV. Treo bảng phụ.
GV. Bước đầu tập cho HS chứng minh theo phương pháp phản chứng.
GV. Yêu cầu HS giải thích và đưa ra 1 ví dụ. Phương pháp chung: GV hướng dẫn và khai thác bài toán HS lên bảng trình bày.
Các số hạng 12; 14; 16 đều chia hết cho 2.
x N và x 2 thì A 2 (Theo T/C1)
Nếu x 2 thì A 2 (Theo T/ C2)
HS a= 12.k + 8 (kN)
* T/ C2: 12. k 6 Vì 12 6; 8 6.
T/ C1: 12.k 4 và 8 4
câu
đúng
sai
lí do-p. ví dụ
a)
b)
x
x
Tính chất 1
VD: 2 + 4 = 6
HS. đứng tại chỗ trả lời nêu kết quả. Bài tập 87
a) A 2 x 2 (T/c 1)
b) A 2 x 2 (T/c 2)
Bài tập 88:
Vì: Số a chia cho 12 dư 8
Nên: a= 12k + 8 (kN)
Vậy:* a 4
vì 12 4 và 8 4 (T/c1)
* Và a 6
vì 12k 6 nhưng 86(T/c2)
Bài tập 89:
a) Đúng _ DoT/C1
b) Sai_Phản ví dụ:
2 + 4 = 6 6
c) Đúng vì a 5; và b 5 thì (a + b) 5
d) Đúng vì nếu a 7; b 7 thì (a – b) 7
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh số học 6 Ngày soạn : Tiết : 20 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Kiến thức : Qua việc giải bài tập; HS nắm chắc hơn các dấu hiệu chia hết của 1 tổng; hiệu. Kỹ năng : Vận dụng 1 cách linh hoạt vào việc giải toán. và khả năng chọn lọc (loại trừ). Phản chứng (Bài 89) Thái độ : Tính cẩn thận; chính xác CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ bài 89 HS : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 8 ph H: ?. Phát biểu và ghi tóm tắt tính chất chia hết của 1 tổng; hiệu. Chữa bài tập 114; 115 TL: Bài 114: a) (42 + 54( 6 Vì 42 6 và 54 6 b) (600 – 14 ) 6 Vì 600 6 nhưng 14 6 c) (120 + 48 + 20) 6 Vì 20 6 d) (60 + 15 + 3) 6 Vì 15 + 3 = 18 6 Bài 115: A = 12 + 15 + 21+ x (xỴN) Vì 12 ;,15 ; 21 3 và A 3 Û x 3 ? Hỏi thêm: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 2 không? Vì sao? TL: Không .Vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số lẻ không chia hết cho nêm tổng của nó không chia hết cho 2 III/ Luyện tập : 35 ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20 ph Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng A đối với 2? Vậy để A⋮2 thì điều kiện số x là gì? ?. Với điều kiện của bài toán hãy viết số a về dạng 1 tổng hai số? ?. Dựa vào T/C nào để xét tính chia hết của a cho 4; 6. GV. Treo bảng phụ. GV. Bước đầu tập cho HS chứng minh theo phương pháp phản chứng. GV. Yêu cầu HS giải thích và đưa ra 1 ví dụ. Phương pháp chung: GV hướng dẫn và khai thác bài toán® HS lên bảng trình bày. Các số hạng 12; 14; 16 đều chia hết cho 2. xỴ N và x 2 thì A 2 (Theo T/C1) Nếu x 2 thì A 2 (Theo T/ C2) HS a= 12.k + 8 (kỴN) * T/ C2: 12. k 6 Vì 12 6; 8 6. T/ C1: 12.k 4 và 8 4 câu đúng sai lí do-p. ví dụ a) b) x x Tính chất 1 VD: 2 + 4 = 6 HS. đứng tại chỗ trả lời nêu kết quả. Bài tập 87 a) A 2 Û x 2 (T/c 1) b) A 2 Û x 2 (T/c 2) Bài tập 88: Vì: Số a chia cho 12 dư 8 Nên: a= 12k + 8 (kỴN) Vậy:* a 4 vì 12 4 và 8 4 (T/c1) * Và a 6 vì 12k 6 nhưng 86(T/c2) Bài tập 89: a) Đúng _ DoT/C1 b) Sai_Phản ví dụ: 2 + 4 = 6 6 c) Đúng vì a 5; và b 5 thì (a + b) 5 d) Đúng vì nếu a 7; b 7 thì (a – b) 7 Qua bài 90 tránh cho HS những sai lầm do ngộ nhận. b) a 2 nhưng a có thể không chia hết cho 4 (a = 6; 10; vv) c) 3 (vì a 6 nhưng a 9 (a = 12; 24;) b 9 nhưng b 6 (b=9; 27;) Bài tập 90 a) 3 (Vì 3+ 0 6 và 9) b) 2 (Vì 2+40 49; 0+ 27 6) 15 ph Hoạt động 2 : Khắc sâu; nâng cao ?. Đặc điểm của 2 số tự nhiên liên tiếp. ?. Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên liên tiếp. ?. Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì số dư có thể là mấy. ?. Hãy xét số dư của a khi chia a cho 3. ?. Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? Vì sao? * Trong 2 số luôn có 1 số chẵn. * a; a+1; a+2 * r = 0; 1; 2 * a : 3 dư 0; a chia 3 dư 1; a chia 3 dư 2. * HS suy nghĩ làm ra nháp. Yêu cầu: a+ (a+1)+ (a+2)+ (a+3) = (4a + 6) 4 Vì 4a 4 nhưng 6 4 (T/C 2) Bài tập 118 và 119 a) Vì trong 2 số tự nhiên luôn có 1 số là số chẵn. b) a; a+1; a+2 * Nếu a chia cho 3 dư 1thì a+2⋮3 * Nếu a chia cho 3 dư 2 thì a+1⋮3 * Còn lại là a⋮3 * Xét tổng: a+ (a+1) + (a+2) = 3a + 3 = 3. (a+1)⋮ 3 IV/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph Làm các bài tập : 120; 121; 122 (SBT –T17) Làm thêm: CMR nếu 37 thì và đều chia hết cho 37. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: