Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.

 + HS biết biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2,

cho 5.

- Kĩ năng: Rèn luỵên tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài tập về tìm số dư, ghép số.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng

Học sinh: Bài cũ bài tập

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 I. Tổ chức: 6A: .6B: .6C:

 II. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI

- Xét bài tập:

a) 246 + 30 . Không làm tính cho biết tổng có chia hết cho 60 không ?

Phát biểu tính chất tương ứng.

b) 246 + 30 + 15 . Không làm phép cộng, cho biết tổng có chia hết cho 6 không ?

Phát biểu tính chất tương ứng. HS lên bảng trả lời

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 20
dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
 + HS biết biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2,
cho 5.
- Kĩ năng: Rèn luỵên tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài tập về tìm số dư, ghép số...
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng 
Học sinh: Bài cũ bài tập
C. Hoạt động dạy và học:
	I. Tổ chức: 6A:..6B:..6C:
	II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra
Học sinh trả lời
- Xét bài tập:
a) 246 + 30 . Không làm tính cho biết tổng có chia hết cho 60 không ?
Phát biểu tính chất tương ứng.
b) 246 + 30 + 15 . Không làm phép cộng, cho biết tổng có chia hết cho 6 không ? 
Phát biểu tính chất tương ứng.
HS lên bảng trả lời
	II. Bài mới:
1. nhận xét mở đầu (5 ph)
- GV chi hai dãy 1 lớp tìm ví dụ chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
VD:
20 = 2. 2. 5 chia hết cho 2, cho 5.
210 = 21 . 10 = 21. 2. 5 chia hết cho 2, cho 5.
Nhận xét: 
 Các số có chữ số tậ cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chí hết cho 5.
2. dấu hiệu chia hết cho 2 (10 ph)
- Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2.
- Xét số n = 43ã
 Thay dấu ã bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2.
- Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
- Thay dấu ã bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ị KL 2.
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ?
- Củng cố: Cho HS làm ?1.
VD: Xét n = 43ã
 n = 430 + ã
n 2 khi ã 2
- có thể là : 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 0 (các số chẵn).
* Kết luận: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
* Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.
* Dấu hiệu: SGK.
Trả lời 1. 
328 ; 1234 chia hết cho 2.
1437 ; 895 không chia hết cho 2.
3. dấu hiệu chia hết cho 5 (10 ph)
- GV hỏi tương tự như đối với dấu hiệu chia hết cho 2.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Một HS trả lời miệng.
VD: Xét số:
 N = 43*
43* = 430 + *.
Thay dấu * bởi 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5.
* KL1: Số có chữ số tận cùng là 0 
hoặc 5 thì chia hết cho 5.
 Thay dấu * bởi một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n không chia hết cho 5.
* KL2: Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
* Dấu hiệu : SGK.
Trả lời 2. 
 370 ; 375.
IV: Củng cố (6 ph)
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 91.
- Bài 92 SGK tr 38
- Bài 127 SGK tr 38
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 93 (a, b)
- Nêu cách làm.
- Bài 92 SGK tr 38
a) 234 c) 4620
b) 1345 d) 2141 và 234.
- Bài 127 SGK tr 38
a) 650, 560, 506.
b) 650, 560, 605.
- Bài 93 SGK tr 38
a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2.
V. HDVN
- Học bài.
- Làm bài tập 94, 95, 97(SGK tr 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 20.doc