Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 27 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 27 (bản 3 cột)

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó

1.2. Về kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không

1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu

2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ

3. Phương pháp:

Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan

4. Tiến trình giờ dạy

4.1. Ổn định lớp(1)

4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7)

- HS 1 Chứng minh rằng : Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

 Tổng của 4 stn liên tiếp là:

 a+ (a+1+ + (a+2) + (a+3) = 4a +

Vì 4a , 6 4 nên tổng không chia hết cho 4

 - HS 2 chữa bài 120 SBT

4.3. Bài mới(20)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

 * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu

 ? Viết các số : 150; 960 ; 3700 dưới dạng tích trong đó có thừa số 2; 5. Rút ra nhận xét những số chia hết cho 2; 5

- Những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ?

* Hoạt động 2: Đấu hiệu chia hết cho 2

Thay * bởi số nào thì

n = chia hết cho 2 , không chia hết cho 2?

HD Dựa vào tính chất chia hết của một tổng , tách thành tổng của một số và *

Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?

Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 2 ?

Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ?

Làm ?1 SGK

? Chứng minh rằng :

 Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

* Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5

Thay * bởi số nào thì

n = chia hết cho 5 ?

Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?

Thay * bởi số nào thì

n= không chia hết cho 5 ?

Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?

? Chứng minh

 B = 32004 + 22005 + 2007 chia hết cho 10

- Nêu nhận xét những số chia hết cho cả 2 và 5

Nêu nhận xét khi thay * bởi .

Phát biểu kết luận

Nêu nhận xét khi thay * bởi .

Phát biểu kết luận

- Làm ?1 SGK

- HS làm nháp

1 HS trình bày kết quả trên bảng

Nêu nhận xét khi thay * bởi .

Phát biểu kết luận

Nêu nhận xét khi thay * bởi .

Phát biểu kết luận

HS thảo luận nhóm làm bài

1 HS trình bày kết quả trên bảng

B = 32004 + 22005 + 2007

 =( 2 + 1)2004 +22005 + 2007

 = 2k + 1 + 2l + 2m +1

 2 ( k + l + m +1 ) 2

B = 32004 + 22005 + 2007

= (34 )501 +2 . (24 )501 + 2007

= 81501 + 2.16501+ 2007

= 5k+ 1 + 5m + 2 + 2007

= 5 ( k + m ) + 2010 5

 B 10

 Nhận xét 1. Nhận xét mở đầu

* Nhận xét: Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.

2. Dấu hiệu chia hết cho 2

* Kết luận 1

Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.

*Kết luận 2

Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.

?1

328 2 , 1234 2

1437 không chia hết cho 2

895 không chia hết cho 2

3. Dấu hiệu chia hết cho 5

* Kết luận 1

Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

*Kết luận 2

Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.

?2

370 5 ; 375 5

Chứng minh

 B = 32004 + 22005 + 2007 chia hết cho 10

Giải

B = 32004 + 22005 + 2007

 =( 2 + 1)2004 +22005 + 2007

 = 2k + 1 + 2l + 2m +1

 2 ( k + l + m +1 ) 2

B = 32004 + 22005 + 2007

= (34 )501 +2 . (24 )501 + 2007

= 81501 + 2.16501+ 2007

= 5k+ 1 + 5m + 2 + 2007

= 5 ( k + m ) + 2010 5

 B 10

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 45Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 27 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 19
Đ10. Tính chất chia hết của một tổng
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm chắc tính chất chia hết của một tổng 
1.2. Về kỹ năng: HS nhận ra một tổng có hai hay nhiều số hạng chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng . 
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu trên .
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
	- Nhận xét bài kiểm tra 45’
 HS trả lời các câu hỏi sau:
Xét biểu thức 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
Xét biểu thức 186 + 42 + 56. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không ? Tổng có chia hết cho 6 không ?
4.3. Bài mới(23’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhắc lại quan hệ chia hết
? Khi nào thì a chia hết cho b 
- G: Chốt và ghi lên bảng
? Làm ?1 SGK 
? Qua hai ví dụ trên hãy khái quát hoá thành tính chất
? Tương tự với hiệu a –b
? khái quát với nhiều số ?
? Hãy phát biểu tính chất trên
? Làm bài 3a 
? Làm ?2
? Khái quát hoá ?2
? Tổng quát với nhiều số 
? Phát biểu tính chất thành lời ?
? Làm ?3 
Chứng minh 
 9 
- H: Với hai số tự nhiên a và b ( b khác 0 ), nếu có một số tự nhiên x sao cho a = bx thì ta nói a chia hết cho b
?1
a) 12 6 ; 18 6 
 12 + 18 = 30 6
b) 77 ; 14 7 
 7 + 14 = 21 7
- HS khái quát 
2 HS phát biểu 
Hs làm bài vào vở 
1 Hs trình bày kết quả trên bảng 
- HS làm a,b của ?2
HS phát biểu tính chất 
HS làm ? 3 vào vở 
HS làm nháp 
 1 HS làm bài trên bảng
 = 10a +b – ( 10b +a)
 = 10a +b -10b –a
 = 9a – 9b 
Do 9a 9 ; 9b 9
 9a – 9b 9
Hay 9
Nhận xét 
1. Nhắc lại quan hệ chia hết 
 a,b N ,q N | a = bq
Ta nói : a chia hết cho b 
 a chia hết cho b kí hiệu a b
 a không chia hết cho b kí hiệu a b
2.Tính chất 1/Sgk.34
+ Chú ý : SGK . 34
3.Tính chất 2/Sgk.35
?3
12 8 ; 40 8 ; 32 8 
12 + 40 +32 8
4.4. Củng cố(12’)
 - các tính chất 1,2 
- Lưu ý trường hợp a và b cùng không chia hết cho m
Làm bài tập 84 , 84; 85;86 tại lớp 
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(4’)
Làm bài 119; 120; 121; 122 SBT 
Làm bài 62;63;64 SNC 
 HD Bài 62 
 = 100. 2 + ( Do = 2 )
 = 200. + = 201 67
5. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 20
Đ10. dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
1.2. Về kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7’)
HS 1 Chứng minh rằng : Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
 Tổng của 4 stn liên tiếp là:
 a+ (a+1+ + (a+2) + (a+3) = 4a + 
Vì 4a , 6 4 nên tổng không chia hết cho 4
 - HS 2 chữa bài 120 SBT
4.3. Bài mới(20’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 * Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
 ? Viết các số : 150; 960 ; 3700 dưới dạng tích trong đó có thừa số 2; 5. Rút ra nhận xét những số chia hết cho 2; 5
- Những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ?
* Hoạt động 2: Đấu hiệu chia hết cho 2
Thay * bởi số nào thì 
n = chia hết cho 2 , không chia hết cho 2?
HD Dựa vào tính chất chia hết của một tổng , tách thành tổng của một số và * 
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 2 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ?
Làm ?1 SGK
? Chứng minh rằng :
 Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
* Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5
Thay * bởi số nào thì 
n = chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Thay * bởi số nào thì 
n= không chia hết cho 5 ?
Từ đó hãy phát biểu nhận xét: Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
? Chứng minh 
 B = 32004 + 22005 + 2007 chia hết cho 10
- Nêu nhận xét những số chia hết cho cả 2 và 5
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
- Làm ?1 SGK
- HS làm nháp 
1 HS trình bày kết quả trên bảng
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
Nêu nhận xét khi thay * bởi ....
Phát biểu kết luận
HS thảo luận nhóm làm bài 
1 HS trình bày kết quả trên bảng 
B = 32004 + 22005 + 2007
 =( 2 + 1)2004 +22005 + 2007
 = 2k + 1 + 2l + 2m +1 
 2 ( k + l + m +1 ) 2
B = 32004 + 22005 + 2007
= (34 )501 +2 . (24 )501 + 2007
= 81501 + 2.16501+ 2007
= 5k+ 1 + 5m + 2 + 2007
= 5 ( k + m ) + 2010 5
 B 10
 Nhận xét 
1. Nhận xét mở đầu
* Nhận xét: Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
* Kết luận 1
Số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
*Kết luận 2
Số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2.
?1 
328 2 , 1234 2
1437 không chia hết cho 2
895 không chia hết cho 2
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
* Kết luận 1
Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
*Kết luận 2
Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
?2
370 5 ; 375 5
Chứng minh 
 B = 32004 + 22005 + 2007 chia hết cho 10
Giải 
B = 32004 + 22005 + 2007
 =( 2 + 1)2004 +22005 + 2007
 = 2k + 1 + 2l + 2m +1 
 2 ( k + l + m +1 ) 2
B = 32004 + 22005 + 2007
= (34 )501 +2 . (24 )501 + 2007
= 81501 + 2.16501+ 2007
= 5k+ 1 + 5m + 2 + 2007
= 5 ( k + m ) + 2010 5
 B 10
4.4. Củng cố(13’)
Những số như thế nào thì chia hết cho 2 ? Những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Những số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
 Bài tập 91,92,93,94,95 SGK 
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(4’)
- Làm bài 127; 128; 129; 130 ; 131 SBT 
HD Bài 131 SBT Viết dãy số, tìm số các số của dãy 
5. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 21
Luyện Tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
1.2. Về kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng có chia hết cho 2 hoặc 5 không.
1.3. Về thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính điện tử.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính điện tử.
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
HS 1 Chứng minh rằng : Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
 Tổng của 4 stn liên tiếp là:
 a+ (a+1+ + (a+2) + (a+3) = 4a + 
Vì 4a , 6 4 nên tổng không chia hết cho 4
 - HS 2 chữa bài 120 SBT
	HS1. Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5 ?
	? Điền chữ số và dấu * để chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5.
	ĐS: * .....
 ? Cho các chữ số: 0; 3; 4 ; 5 hãy lập thành số tự nhiên có 3 chữ số.
 a , Chia hết cho 2.
 b, Chia hết cho 5.
 c, Chia hết cho 2, 5.
	HS2: Tính tổng của 150 số tự nhiên đầu tiên mà nó đều chia hết cho 5.
4.3. Bài mới(32’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu cách chứng minh bài tập này.
? Còn cách nào chứng minh 1 số chia hết cho 2.
HD: BT này hãy biểu diễn A dưới dạng tích sao cho tích đó luôn tồn tại thừa số 2 
? Nêu cách chứng minh BT này.
* GV chốt lại.
Nhiều bài toán ta chứng minh 2 dựa vào tính chất chẵn lẻ hay biểu diễn dạng thập phân của nó.
? Nêu cách chứng minh.
* GV chốt: Lưu ý:
 ( am)n = am-n
Ta chứng minh 
 TA cần chứng minh điều gì.
- Dùng các công thức luỹ thừa để chứng minh.
 ( a + b)n = ka + bn
( a - b)n = ka - bn ( n lẻ )
( a - b)n = ka + bn ( n chẵn )
 HS có thể dựa vào dấu hiệu 2
Biểu diễn số đó về dạng 2k ( k N)
HS biểu diễn nhờ t/c phương pháp của phép nhân, cộng.
- Tương tự BT1.
- HS lên bảng chứng minh BT.
- Các hs khác làm vào vở sau đó nhận xét.
B1: Xét tận cùng của luỹ thừa.
B2: Xét tận cùng của tổng của triệu.
b. 92n+1 +1
 = 9 .9 2n+1
 = 9. ( 92 )n + 1
 = 9. 81n + 1 tận cùng 9+ tận cùng 1. => 92n+1 +1 5
 Ta chứng minh C có chữ số tận cùng là 0.
Bài 1: CMR: A= n2+ 3n2nN
 CM:
 TH1: n= 2k+1 ( kN)
 Vì A= n( n+3)
=> A= ( 2k+1) ( 2k+4) 2
TH2: n= 2k ( kN)
 Vì A= n( n+3)
=> A= 2k( 2k+ 3) 2
Vậy n N thì A 2.
Bài 2: a,b N . CMR
 B= ab( a+b) 2
 CM:
 TH1: a= 2k, b=2l (l, kN)
=> B= 4kl( 2k+2l) 2
 TH2: a= 2k+1, b=2l ( l, kN)
=> B= ( 2k+1) 2l( 2k+1+2l) 2
TH3:
 a= 2k+1, b= 2l+1 ( l, kN)
=> B= ( 2k+1)(2l+1)(2k+2+2l) 2
TH4: Tương tự TH2
 Vậy a,b N thì ab(a+b) 2.
Bài 3: CMR:
a, 24n - 15 nN 
b, 92n+1 +15	nN
 Ta có: 
a) 24n – 1= ( 24)n – 1 = 16n – 1.
16n có chữ số tận cùng là 6
 Vậy16n – 1 có cơ số tận cùng là 5
=> 16n – 15 hay 24n - 15 
b) 92n+1 +1 = 9. 81n +1
81n có tận cùng là 1 9.81n có tận cùng là 9
 92n+1 +1 có tận cùng là 0
92n+1 +15
 Bài 4:
CMR ... 3n 5-2n 
 2n+7 n+1 
 4n+3 2n-6.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
-------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết : 25
Đ12. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
1. Mục tiêu
	- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số
	- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
	- Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học ở tiểu học để nhận biết một số là hợp số.
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
	Bảng phụ ghi 100 số tự nhiên đầu tiên.
3. Phương pháp: 
Nêu vấn đề, trực quan, luyện tập
4. Hoạt động trên lớp
4.1. ổn định lớp(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6’) 
 HS1: Khi nào a là bội của b
 Tìm m thuộc N để ( 3m+ 14) ( n+2)
	 HS2: CMR ( n2 + 3n+ 2) luôn chia hết cho n+1 với mọi n N 
4.3. Bài mới(24’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Số nguyên tố, hợp số
- Tìm các ước của các số 2, 3,4, 5, 6
- Treo bảng phụ để HS điền.
- Nhận xét về các ước của 2, 3, 5 và các ước của 4, 6 ?
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì ?
Muốn chứng tỏ một số là số nguyên tố hay hợp số ta làm thế nào ? 
- Làm ? trong SGK 
 - Các số 102, 513, 145, 11, 13 là số nguyên tố hay hợp số ?
Số 0 có phải là hợp số hay số nguyên tố ? Số 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số nào ?
* Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
- Tại sao trong bảng không có số 0 và 1 ?
- Trong dòng đầu có những số nguyên tố nào ?
- Đọc và làm theo hướng dẫn SGK để lập ra bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100
? Viết số dạng tổng quát của số nguyên tố lớn hơn 3.
- Làm việc cá nhân vào nháp
Trả lời câu hỏi theo cá nhân.
Ta thấy các số 2, 3, 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó, các số 4, 6 có nhiều hơn hai ước. Ta gọi các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, các số 4, 6 là hợp số.
- Nếu một số là số nguyên tố ta phải chứng tỏ nó chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Nếu số đó là hợp số ta phải chứng tỏ nó có một ước thứ ba khác 1 và chính nó.
- Làm ? cá nhân theo SGK
- Số 102 là hợp số vì có ít nhất ba ước là 1, 2, 102....
- Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số. Vì ....
- Số 2,3, 5, 7 là các số nguyên tố nhỏ hơn 10
- Vì chúng không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.
Gồm các số 2, 3, 5, 7 
6m+ 1 hoặc 6m-1.
1. Số nguyên tố. Hợp số
Số a
2
3
4
5
6
Các ước của a
1, 2
1, 3
1, 2, 4
1, 5
1, 2, 3, 6
- Số nguyên tố :
Là số tự nhiên lớn hơn 1
Chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
 VD: 2;3;5;7;11..
- Hợp số:
Là số tự nhiên lớn hơn 1. Có nhiều hơn hai ước
VD: 4;6;8;20;9
2. Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100
Các số nguyên tố :
 2;3;5;7;11;17;19;23; 29; 31;37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.
* Lưu ý: số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2.
4.4. Củng cố( 12’)
	 - Thế nào là số nguyên tố?
 - Nhớ các số nguyên tố nhỏ hơn 50.
 - Cách chứng minh 1 số là số nguyên tố.
 - Làm BT 115;116;117;118;119
 HD: Bài 119 : 12;14;15;16;18
 	32;33;34;35;36;38;39.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Học bài theo SGK, vở ghi.
Bài tập1: Cho p, 2p+1 là 2 số lớn hơn 3. CMR 4p+ 1là số nguyên tố.
Bài tập2: Tìm p để p, p+10, p+14 đều là số nguyên tố
 p+ 10= (p+ 1) + 9
 p + 14= ( p-1) + 15
 xét p, p+1, p-1 tồn tại 1 số chia hết cho3 số đó không phải là p+1, p-1 => p =3.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết: 26
Luyện Tập
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS được củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Nhớ được 50 số nguyên tố đầu tiên. 
1.2. Về kỹ năng: Cách chứng minh một số là số nguyên tố..
1.3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính bỏ túi.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính bỏ túi.
 3. Phương pháp:
Vấn đáp, luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) Sĩ số 6A1: 6A2: 
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 6’)
	HS1: Tìm các ước nguyên tố của x4
 CMR: n2 + 2n là hợp số với mọi nN*
 HS2: Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 50.
 CMR: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 ++ 50.51 là một hợp số.
4.3. Bài mới(30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
Cho HS làm nhanh các bài 120, 121, 122, 129 
( SGk- 47, 48)
+ Bài 1: Tìm số nguyên tố p để p+2, p+4 cũng là số nguyên tố.
HD:
 Xét p khi chia cho 3.
? p có dạng ntn khi chia cho 3
 Hãy thử từng trường hợp=>p
- Bài 2: Tìm 2 số tự nhiên sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố.
? Nêu cách tìm a,b.
? Nêu các bước.
- Bài 3: Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp sao cho tổng của chúng là một số nguyên tố.
? Số nguyên tố chẵn hay lẻ.
 Xét tổng.
? Nêu cách trình bày.
HS làm nhanh các bài tập
HS suy nghĩ tìm lời giải.
HS có thể nêu kết quả, cách tìm ra kết quả đó.
p = 3k; 
p= 3k +1; 
p= 3k + 2.
 HS trình bày cách tìm hai số tự nhiên.
 ab nguyên tố.
=> tồn tại 1 số bằng 1.
B1: Xét tích ab => a= 1
 b= 1.
B2: Xét tổng=> a= 2
 b= 2. 
Số nguyên tố chẵn là 2
Số nguyên tố lớn hơn 2 là số lẻ.
- Tổng là 1 số lẻ => tồn tại 1 số lẻ bằng.
-* Phương pháp chứng minh.
B1: giả sử các số nguyên tố lớn hơn 2.
B2: Căn cứ “ liên tiếp”.
Bài 120 SGK 
Bài 121 SGK
Bài 122 SGK
Bài 129 SGK
Bài1*.
 Số p có .dạng 3k, 3k+1, 3k+2 ( kN*)
Nếu p= 3k+1 => p+2= 3k+ 1 +2 = 3k +3 3
Nếu 3k+2 => p+4 =3k+2+4 = 3k+6 3.
Tức ( p+2), (p+4) khi đó là hợp số => p = 3k.
 Để 3k nguyên tố = > k =1.
Khi đó: p+2=5 ; p+4=7 thoả mãn. Vậy p= 3.
Bài 2: 
Gọi 2 số tự nhiên là a, b thì :
 ab nguyên tố ; a+b nguyên tố.
để ab nguyên tố => có một số bằng 1, một số lớn hơn 1.
Giả sử: a= 1, b > 1.
Tổng a+ b nguyên tố.
 = 1+ b nguyên tố mà b> 1 => b chẵn = > b = 2.
Vậy hai số cần tìm là 1,2.
 Bài 3:
 Giả sử các số nguyên tố đều lớn hơn 2 => các số đó lẻ
 => tổng 4 số lẻ là 1 số chẵn.
 => số chẵn lớn hơn 2 nguyên tố ( vô lí ).
Vậy phải có một số nguyên tố là 2.
Do 4 số nguyên tố liên tiếp nên ta tìm được 2 ;3; 5 ;7.
Thử lại: 2+3 +5 +7 = 17 ( thoả mãn).
Vậy các số cần tìm là 2; 3; 5; 7.
4.4. Củng cố(3’)
 - Nhấn mạnh phương pháp chứng minh 1 số nguyên tố.
 - Một số dạng toán: 1, CM số nguyên tố, hợp số.
 2, Tìm số nguyên tố: a, Dạng viết số thập phân.
 b, Dạng dựa vào tính chất chia hết.
4.5. Hướng dẫn học ở nhà(5’ )
 B1: CM nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 sao cho 10p + 1 là nguyên tố. CMR: 5p +1 là bội của 6.
 B2: Tìm p nguyên tố để:
 a, p, p+ 2, p +14, p+ 12, p+8 đều là số nguyên tố.
 HD: Xét các số: 2.( 5p +1) , 10p + 1, 10p
 Tức 10p +2 , 10p +1 , 10p Vì 2,10không chia hết cho 3 và trong 3 số trên tồn tại 1 số chia hết cho 3 => không chia hết cho 3 => 2.( 5p +1 ) 3
 => ( 5p + 1) 6
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết: 27
Đ15. phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.2. Về kỹ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
1.3. Về thái độ: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Bảng phụ, phấn màu, Máy tính bỏ túi.
2.2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, Máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp:
Vấn đáp, luyện tập 
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) Sĩ số 6A1: 6A2: 
4.2. Kiểm tra bài cũ ( 7’)
	HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 60
 - Tìm hai số nguyên tố sao cho tổng của chúng cũng là một số nguyên tố
 HS 2: – Phát biểu tính chất chia hết cho 2, 3, 5, 9 	
4.3. Bài mới(21’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
* Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 - Viết số 300 dưới dạng tích của các số nguyên tố
- Giới thiệu đó là cách phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố
- Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?.
- Viết các số 7; 13; 17 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố?
- Phân tích một số nguyên tố ra thừa số nguyên tố như thế nào ?
* Hoạt động 2: Mục 2
- Hướng dẫn HS phân tích theo cột.
- Qua các cách phân tích em có nhận xét gì về kết quả phân tích ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?
- Nhận xét 
- HS làm nháp 
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố 
7 = 7 ; 13 = =13 ; 17 = 17
- Dạng phân tích một số thừa số nguyên tố là chính nó.
- Dù phân tích bằng cách nào ta cũng được cùng một kết quả.
- HS làm ? 
- Trình bày trên bảng 
- Nhận xét 
- Hoàn thiện vào vở.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Ví dụ: SGK
300 = 6.50=2.3.2.25
=2.3.2.5.5
Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 được phân tích ra thừa số nguyên tố. 
* Định nghĩa : SGK
* Chú ý: SGK
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Do đó 300 = 2.2.3.5.5
 = 22.3.52
 ? 
420 = 2. 2.3.5.7=22.3.5.7
4.4. Củng cố. ( 12’)
HS nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
Một số sai lầm : Phân tích chưa hết, còn thừa số là hợp số 
Cho HS làm các bài tập 125, 126 , 127 SGK
Yêu cầu làm ra nháp và trình bầy trên bảng:
Bài 125. 
60 = 22. 3.5	84 = 22.3.7	1035 = 32 .5.23 ...
Bài 126. SGK 
120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì 4 không là thừa số nguyên tố
306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố
567 = ... là dạng phân tích sai vì 9 không là thừa số ngnuyên tố.
Bài 127 
225 = .52.32 => 225 chioa hết cho các số nguyên tố 2 và 5
1800 = 23.32.52 =>1800 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5 
1050 = 2.3.52.7 => 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7
3060 = 22.32.5.17 => 3060 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 17
 Bài 128 
 a = 23.52.11
 4= 22 ; 8 = 23 ; 16 = 24 ; 11 = 11 ; 20 = 22.5
 => 4 ; 8 ; 11 ; 20 là các ước của a
4.5. Hướng dẫn học ở nhà( 4’)
Học bài theo SGK
Làm các bài 129 ; 130 ; 131 ; 132; 133 SGK
Bài 159, 161, 163, 164. SBT
 Bài tập : Chứng minh rằng p là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p + 1)( p – 1) chia hết cho 24
 HD : 
 p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p có dạng 2k + 1
 => p +1 = 2k +2; p -1 = 2k
 => (p + 1)( p – 1) = 2k ( 2k + 2) = 4k(k + 1) chia hết cho 8
 p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p = 3k +1 hoặc p = 3k -1 từ đó chứng minh p + 1)( p – 1) chia hết cho 3 
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7,8,9 So 6.doc