Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2008-2009

1. Mục Tiêu

1.1. Kiến thức

Học sinh nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

Có kĩ năng thực hiện các phép tính

Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên

1.2. Kĩ năng

Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập.

1.3. Thái độ

 Tích cực học tập nâng cao ý thức

2. Chuẩn bị

 Bảng phụ, thước.

3. Phương pháp

 Phát hiện và giải quyết vấn đề

4. Tiến trình

4.1. ổn định

sĩ số

4.2. Bài cũ

 Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

4.3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Bài 1:

Ap dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu để thực hiện phép tính

Học sinh áp dụng qui tắc để thực hiện.

Học sinh thực hiện phép tính vào nháp ít phút 2 hs lên bảng thực hiện phép tính Bài 1: thực hiện các phép tính sau đây:

a) 894 + 742

b) ( - 13) + ( - 54)

c) 85 +

Giải:

a) 894 + 742 = 1636

b) ( - 13) + ( - 54) = - 67

c) 85 + = 85 + 93 = 178

 

 

doc 56 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 19 đến 20 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/12
Ngày giảng: 5/12/2008
Tiết 19
SỐ NGUYÊN, TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
1. Mục Tiêu 	
1.1. Kiến thức 
Nắm được tập hợp như thế nào là tập hợp các số nguyên.
Biết được trục số và cách biểu diễn một số nguyên trên trục số.
Biết so sánh hai số nguyên.
Biết tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
1.2. Kĩ năng 
	Rèn kĩ năng nhận biết số nguyên âm, số nguyên dương 
	Rèn kĩ năng biểu diễn số nguyên trên trục số
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
2. Chuẩn bị 
	bảng phụ, thước...
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ: kết hợp 
4.3. Bài mới 
H Đ của GV
H Đ của HS
NộI DUNG
Bài tập 1: 
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập lên bảng. 
Yêu cầu học sinh làm tại chỗ và trả lời từng câu.
Hai số như thế nào là hai số đối nhau?
Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ.
Học sinh làm tại chỗ và trả lời từng câu.
Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0 
Bài tập 1: cho các số – 7 ; 8; 12; 0; - 4 
a) Điền vào chỗ trống các kí hiệu thích hợp:
- 7 N; -4 N ; 8 N; - 4 N ; 
 8 Z 
0 Z; 12 Z ; -7 Z ; 0 N ; 
12 N
b) Tìm số đối của các số trên.
Giải:
a) Điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp:
- 7 N; -4 Z ; 8 N; - 4 N ; 8 Z 
 0 Z; 12 Z ; -7 Z ; 0 N ; 12 N
b) 
Số
Số đối
- 7
7
8
- 8
12
- 12
0
0
- 4
4
Bài 2:
Hãy viết dưới dạng tập hợp.
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng viết.
4 HS lên bảng thực hiện phép tính 
Bài 2: Tìm số nguyên x sao cho:
0 < x < 6
– 3 x 4
– 6 < x < 1
– 8 x - 1 
Giải:
x {1; 2; 3; 4; 5}
x { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
x {-5; -4; -3; -2; -1; 0 }
x {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1}
Bài 3: 
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm và 2 học sinh sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh trả lời theo SGK 
2 HS lên bảng phụ 
Bài 3: Tìm số nguyên a sao cho:
a) = 8
b) = 5
Giải:
a) = 8 => a = -8 hoặc a = 8
b) = 5 => a = -5 hoặc a = 5
Bài 4:
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng tính .
Học sinh dưới lớp làm và nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh đọc bài 
Học sinh dưới lớp làm nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4: Tính 
a) 
b) 
Giải: 
a) = 4 + 2 + 19 + 16 = 41
b) = 16 + 19 – 4 – 2 = 29
4.4. Củng cố 
	Nhắc lại những bài toàn đã học 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các dạng toán đã làm 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 10/12/2008
Ngày giảng: 12/12/2008
Tiết 20
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Tìm số liền sau, số liền trước 1 số nguyên 
Viết tập hợp – tính giá trị biểu thức có trị tuyệt đối
1.2. Kĩ năng 
	Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính có dấu giá trị tuyệt đối 
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị 
	GA, bảng phụ, thước......
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề.....
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ : kết hợp 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
Điền dấu +, - để được kết quả đúng
Dạng: Tính giá trị của biểu thức: 
Tính giá trị các biểu thức
GV đưa bài lên bảng phụ
GV chú ý học sinh: 
Giá trị tuyết đối đối của một số: 
GV: Đưa bài tập só 30 lên bảng phụ: 
Thế nào là hai số đối nhau
Tìm số đối của các số 
Phải hiểu ô- 3ô = 3 
=> Tìm số đối của 3 
GV đưa bài tập lên bảng phụ 
Tìm số liền sau của các số (bên phải các số đó khi biểu diễn trên trục số)
Thế nào là số liền trước, liền sau :
Tìm số liền trước (Trên trục số là số bên trái của số đó)
Cho A = { 5 ; -3 ; 7 ; -5}
Học sinh đọc bài 
Cả lớp làm vào vở, một học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh đọc bài 
Học sinh trả lời theo SGK
Học sinh trả lời 
1 HS lên bảng thực hiện 
Học sinh trả lời câu hỏi 
Bài 28 SBT (58)
a, + 3 > 0
b, 0 > - 13
c, - 25 > - 9
d, + 5 < + 8
Bài 29: 
a, ô- 6ô - ô- 2ô 
 = 6 - 2 
 = 4
b, ô- 5ô.ô- 4ô 
 = 5 . 4 
 = 20
c, ô20ô:ô- 5ô 
 = 20 : 5 
 = 4
d, ô247ô + ô- 47ô 
 = 247 + 47
 = 294
Bài 30: 
Số đối của số – 7 là 7
Số đối của số 2 là - 2
Số đối của số ô- 3ô là - 3
Số đối của số ô8 ô là - 8
Số đối của số 9 là - 9
Bài 31
a, Số liền sau của số 5 là 6 
 Số liền sau của số -6 là -5
 Số liền sau của số 0 là 1
 Số liền sau của số -2 là -1
b, Số liền trước của số -11 là -12
 Số liền trước của số 0 là -1
 Số liền trước của số 2 là 1
 Số liền trước của số -99 là -100
c, Số nguyên a là một số nguyên âm nếu biết số liền sau của nó là số âm
Bài 32: 
a, Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. 
B = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3 ; -7}
b, Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và số đối của chúng.
C = { 5 ; -3 ; 7 ; -5 ; 3}
4.4. Củng cố 
	Nhắc lại các kiến thức đã học 
	Thế nào là hai số đối nhau 
	Thế nào là số liền trước, số liền sau. 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Làm bài tập 33, 34 SBT 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:14/12	Tiết 21
Ngày dạy :16/12/2008
	PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN 
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Học sinh nắm được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Có kĩ năng thực hiện các phép tính 
Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
1.2. Kĩ năng 
Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, thước...
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số
4.2. Bài cũ 
	Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
4.3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Ap dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu để thực hiện phép tính 
Học sinh áp dụng qui tắc để thực hiện. 
Học sinh thực hiện phép tính vào nháp ít phút 2 hs lên bảng thực hiện phép tính 
Bài 1: thực hiện các phép tính sau đây:
894 + 742
( - 13) + ( - 54)
85 + 
Giải:
894 + 742 = 1636
( - 13) + ( - 54) = - 67 
85 + = 85 + 93 = 178 
Bài 2: 
GV cho bài lên bảng phụ 
YC học sinh làm vào giấy nháp
Học sinh thực hiện vào nháp, 2 học sinh lên bảng thực hiện 
Bài 2: Thực hiện phép tính 
a, (-86)+(-68)
b, (-16)+(-18)
c, (168)+(186)
d, (-1234)+(-1345)
giải: 
a, (-86) + (-68) = -154
b, (-16)+(-18)=-34
c, 168 + 186 = 354
d, ( -1234)+(-1345)=2579
Bài 3 dạng tìm x 
GV đưa bài tập lên bảng phụ 
a, (x-14)= 34
b, ( x-123) – 16 =0 
c, 134 – x = - 68 
d, -x + 68= -34 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn 
2 học sinh lên bảng thực hiện 
Bài 3: 
Tìm x biết 
a, x=34+14
x= 48
b, x-123=16
x=16+123
x= 139
c, 134 + 68 = x 
x= 202
d, x= 68+34
x=102
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh tính và nhận xét. 
Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu.
Bài 4: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ trống:
(-73) + (-91)  -73
( -46) . (-34) + (-46)
(-87) + (-24) .. -111
(-96) + (-72) .. -16
Giải:
(-73) + (-91) < -73
( -46) > (-34) + (-46)
(-87) + (-24) = -111
(-96) + (-72) < -16
 4.4. Củng cố 
	Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các bài toán đã làm 
	Học thuộc qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:	17/12	Tiết 22
Ngày dạy :19/12/2008
	PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Học sinh nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Có kĩ năng thực hiện các phép tính 
Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
1.2. Kĩ năng 
Biết vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, thước...
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số
4.2. Bài cũ 
	Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
4.3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1:
Ap dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
Học sinh áp dụng qui tắc để thực hiện. 
Học sinh thực hiện phép tính vào nháp ít phút 2 hs lên bảng thực hiện phép tính 
Bài 1: thực hiện các phép tính sau đây:
894 + (-742
( - 13) + ( 54)
85 + 
Giải:
894 + (-742) = -152
( - 13) + ( 54) = 41 
85 + = 85 + 93 = 178 
Bài 2: 
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Các học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét.
GV nhận xét sửa sai 
Học sinh đọc đầu bài 
Suy nghĩ ít phút 
Một học sinh lên bảng thực hiện 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau đây:
81 + (- 93) 
( - 75) + 46 
326 + ( -326)
( -18) + ( -256)
Giải:
81 + (- 93) = -(93 – 81) = - 12 
( - 75) + 46 = - ( 75 – 46) = - 29
326 + ( -326) = 0
( -18) + ( -256) = -( 18 + 256) = -274
Bài 3: 
? nêu thứ tự thực hiện các phép tính 
Các câu b, c,d ta có thể thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính hoặc áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
HS trả lời câu hỏi 
4 HS lên bảng thực hiện 
Cả lớp thực hiện vào vở 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
(-312) + 198
483 + (-56) + 263 + (-64)
(-456) + (-554) + 1000
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
Giải: 
(-312) + 198 = -(312 – 198) = -114
483 + (-56) + 263 + (-64)
 = 427 + 199
 = 626
(-456) + (-554) + 1000
 = -1010 + 1000
 = -10
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
 = -99 + (-25) = -124 
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh tính và nhận xét. 
Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu.
Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét 
Bài 4: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ trống:
(-73) + (-91)  -73
( -46) . 34 + (-46)
87 + (-24) .. -63
(-96) + 72 .. -16
Giải:
(-73) + (-91) < -73
( -46) < 34 + (-46)
87 + (-24) = -63
(-96) + 72 < -16
4.4. Củng cố 
	Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại toàn bộ hệ thống bài tập. 
	Làm bài tập SBT 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:14/12 	Tiết 23
Ngày giảng: 26/12/2008	
ÔN TẬP
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học trong toàn học kỳ 
Giúp hoc sinh có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, áp dụng kiến thức đã học vào thực tế bài học 
1.2. Kĩ năng 
Thực hiện thành thạo các phép tính, kĩ năng thực hiện các phép toán trong thực tế
1.3. Thái độ 
áp dụng kiến thức đã học vào thực tế 
2. Chuẩn bị 
bảng phụ, giáo án... thước 
3. Phương pháp 
Tổng hợp hóa 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ: kết hợp 
4.3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Lý thuyết: 
? Câu 1:
GV gọi hai em HS lên bảng: viết  ... Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn : 4/3/2009
Ngày giảng :6/3/2009 	Tiết 33 
RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
	Biết cách rút gọn phân số 
1.2. Kĩ năng 
Biết rút gọn phân số thành thạo
Đổi từ phút-> giờ, dm2, cm2 -> m2
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, bảng nhóm
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ : 
Nêu qui tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cho VD
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Rút gọn 
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh 
Phân tích mẫu và tử ra các thừa số chung, nếu mẫu và tử có cùng một thừa số thì rút gọn thừa số đo đi vd: 
áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép công để phân tích tử và mẫu thành những số chung 
vd:
GV gợi ý cho học sinh tự làm 
 x2 = 2 . 8
 x2 = 16
 x = 4
Học sinh tự làm 
2 Học sinh lên bảng thực hiện 
cả lớp làm vào vở và nhậ xét
Học sinh tự phân tích và rút gọn 
2 Học sinh lên bảng thực hiện 
cả lớp làm vào vở và nhận xét
Học sinh dựa vào phần a tự làm phần b 
Học sinh theo dõi và tự làm 
1 học sinh giỏi lên bảng làm 
cả lớp làm vào vở và nhận xét
Bài 25 SBT (7): Rút gọn phân số 
a, 
 b, 
c, 
Bài 27: Rút gọn 
a, 
b, 
c, 
d, 
Bài 36: Rút gọn 
a, 
b, 
Bài 35: Tìm x Î Z : 
 x2 = 2 . 8
 x2 = 16
 x = 4
4.4. Củng cố 
	Nhắc lại các dạng bài tập đã làm 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các bài tập đã làm 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn ; 9/3/2009
Ngày giảng :	11/3/2009	Tiết 34
QUI ĐỒNG MẪU CỦA NHIỀU PHÂN SỐ
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Luyện tập các dạng mẫu phân số cần qui đồng, chú ‎ y các dạng đặc biệt để tìm mẫu chung nhanh
1.2. Kĩ năng 
Rèn kỹ năng tính toán nhanh
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, bảng nhóm
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ :
Nêu các bước qui đồng mẫu nhiều phân số
4.3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐ 1: Tìm mẫu chung nhỏ nhất, đưa các phân số về có cùng mẫu số
Viết các số sau dưới dạng p/số có mẫu là 12
Giống qui đồng với mẫu là 12
HĐ 2: Quy đồng mẫu số
GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
Chốt lại: khi qui đồng mẫu số nếu phân số chưa tối giản thi ta nên rút gọn phân số trước rồi mới qui đồng 
HS áp dụng qui tắc tự làm 
3 hs lên bảng làm 
cả lớp làm vào vở 
Học sinh suy nghĩ ít phút 
1 hs lên bảng trình bày 
cả lớp nhận xét 
Học sinh tự rút gọn và qui đồng 
Một học sinh lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của ban 
Học sinh tự làm tương tự như bài tập 44 
Bài 41 SBT (9): Tìm mẫu nhỏ nhất của các p/số
a, và => MC: 5 . 7 = 35
b, => MC: 25 . 3 = 75
c, ; MC: 24 
Bài 43: 
Bài 44: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số
Rút gọn: 
=> Quy đồng mẫu 2 phân số 
 và 
Bài 46: Quy đồng mẫu số các phân số
a, ; MC = 320
 ; 
b, và MC = 330
 ; 
c, MC: 140
d, 
4.4. Củng cố 
	Nhấn mạnh khi qui đồng mẫu số phải rút gọn phân số trước rồi mới qui đồng 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
Dặn dò về nhà làm BT 42, 45 SBT (9)
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 16/3
Ngày giảng: 18/3/2009	Tiết 35
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Mục tiêu 
1.1. kiến thức 
	Biết được qui tắc cộng hai hay nhiều phân số 
1.2. kĩ năng 
Biết cách trình bày phép cộng 2 phân số
Vận dụng tìm x 
1.3. thái độ 
	Tích cực học tâp nâng cao ý thức có ý thức trong hoc tập, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế
2. chuẩn bị 
Bảng phụ
3. phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề, nêu và giải quyết vấn đề 
4. tiến trình 
4.1. ổn định
sĩ số 
4.2. bài cũ 
 Nêu qui tắc cộng 2 phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Cộng 2 phân số
Bài 59 SBT (12)
Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
GV chú ý sửa sai cho học sinh.
Bài 60: Tính tổng
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
? Muốn cộng hai phân số cùng khác mẫu làm NTN
HĐ 2: Tìm x
Bài 61
GV đưa ra đề bài 
Học sinh nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức , tính chất hai phân số bằng nhau.
Bài 63: 
1 h người 1 làm được 1/4 (cv)
1 h người 2 làm được 1/3 (cv)
1h hai người làm được
Bài 64: 
2 người cùng làm 1 công việc 
Làm riêng: người 1 mất 4h 
 người 2 mất 3h 
Nếu làm chung 1h hai người làm được ? cv
Tìm tổng các phân số
 lớn hơn và nhỏ hơn và có tử là -3
Gọi mẫu chưa biết là x 
Ta có phân số chưa biết là 
H§ 3: Trß ch¬i "Ai nhanh h¬n" (nhãm)
Häc sinh ®äc ®Ò bµi 
Suy nghÜ Ýt phót 
Mét häc sinh lªn b¶ng lµm 
C¶ líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
Häc sinh ®äc ®Ò bµi 
¸p dông qui t¾c ®Ó thùc hiÖn 
3 häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn
Häc sinh ®äc ®Ò bµi 
Häc sinh 
 nÕu a.d=b.c
Dùa vµo tÝnh chÊt ®ã ®Ó thùc hiÖn.
Häc sinh ®äc ®Çu bµi 
Mét häc sinh lªn b¶ng lµm 
C¶ líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 
Häc sinh lµm theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn. 
Bài 59 SBT (12) 
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
a, ; b, 
c, 
Bài tập 61:
a, 
 = 
b, 
Bài 63
Bài tập 65 
các phân số phải tìm là: 
=> x Î 22; 23 
=> 2 phân số phải tìm là và 
Tổng 
Bµi 62: 
4.4. củng cố 
	Nhắc lại qui tăc cộng hai số nguyên 
4.5. hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các dạng bài tập đã học 
	Làm bài tập 64,65 SBT 
5. rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	Tiết 36 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
1. Mục tiêu: 
1.1. kiến thức 
Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số, quy tắc trừ hai phân số.
1.2. kĩ năng 
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số.
1.3. thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
2. chuẩn bị 
	Bảng phụ, SGk 
3. phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề
4. tiến trình 
4.1. ổn định
sĩ số 
4.2. bài cũ 
4.3. bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Bài 1: 
GV đưa ra đề bài lên bảng phụ 
GV: Aùp dụng qui tắc cộng trừ hai phân số qui đồng mẫu rồi tính 
Học sinh áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Quy đồng mẫu các phân số rồi tính.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) d) 
Giải: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) 
Bài 2: 
Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc.
GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
Học sinh theo dõi hướng dẫn của giáo viên 
Aùp dụng tính chất cộng trừ hai số nguyên để tính 
3 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn 
Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất : 
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) = 
b) 
= 
= 
c) = = 
Bài 3: 
Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác)
Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải.
Học sinh suy nghĩ ít phút 
Học sinh viết dạng 
tổng quát của bài tập trên 
A=
B= 
Bài 3: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:
A = 
B = 
Giải: 
A = 
A = 
 = 
B = 
B = 
 = 
Bài 4: 
Cho học sinh về nhà tự làm.
Aùp dụng phương pháp so sánh với số hạng thứ hai
Bài 4: Cho S = 
Chứng minh rằng: 
4.4. Cuûng coá 
	Nhaéc laïi kieán thöùc ñaõ hoïc, 
	Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ chöõa 
4.5. Höôùng daãn veà nhaø 
	Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm 
	Laøm baøi taäp 4: 
5. Ruùt kinh nghieäm ;
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy giaûng:	 Tieát 37 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
1. Mục tiêu 
1.1. Kiến thức 
	Nắm được qui tăc trừ hai phân số 
Giải bài toán liên quan tới phép trừ phân số
1.2. kĩ năng 
Thực hiện trừ phân số thành thạo
Có kĩ năng thực hiện các phép tính 
1.3. Thái độ 
	Ticsh cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
2. chuẩn bị 
 	Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16)
3. phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề, nêu vấn đề, trực quan
4. tiến trình 
4.1. ổn định
Sĩ số 
4.2. Bài cũ : nêu qui tắc trừ hai phân số 
4.3. Bài mới 
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Giải bài toán đố liên quan đến phép trừ
 Vòi A chảy đầy bể trong 3h 
Vòi B chảy đầy bể trong 4h
Trong 1h vòi nào chảy nhiều hơn và hơn bao nhiêu? 
GV đưa ra đề bài 76
Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính 
Hoạt động nhóm có trình bày các bước
Bài 79: (Bảng phụ)
Hoàn thành sơ đồ
Gv quan sát vằ sửa sai.
Bài 81: Tính ( Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ ) 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh suy nghĩ ít phút 
Một học sinh lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh thực hiện phép tính
Học sinh làm bài theo nhóm 
Mỗi nhóm thực hiện 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Các nhóm nhận xét
Học sinh đọc đề bài 
Cả lớp nhận xét và sửa sai cho Bạn
Học sinh đọc đầu bài 
HS tự tính 
Bài 74 SBT (14)
1h vòi A chảy được bể
1h vòi B chảy được bể
Trong 1h vòi A chảy nhiều hơn và nhiều hơn 
(bể)
Bài 76: Thời gian rỗi của bạn Cường là:
= 
= (ngày)
Bài 78: Bảng phụ 
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 79
 1 
 - ( + )
Kiểm tra:
Bài tập 81
a, 
b, 
 = 
4.4. củng cố 
	Nhăc lại các kiến thức đã học 
4.5. hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các dạng bài tập đã làm 
	Ôn tập nội dung 
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tiết 38
	PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
1. Mục tiêu: 
1.1. Kiến thức 
Học sinh biết nhân, chia hai phân số. 
Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
1.2. Kĩ năng 
	Thực hiện thành thạo các phép tính nhân chia phân so
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, thước....
3. Phương pháp
	Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. tiến trình 
4.1. Oån định
sĩ số 
4.2. Bài cũ 
4.3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1: ( củng cố kĩ năng thực hiện nhân chia phân số ) 
Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số. Các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. 
GV theo dõi nhận xét và sửa sai cho học sinh 
Học sinh nghiên cứu tự làm 
3 Một học sinh lên bảng làm 
cả lớp làm vào vở và nhận xét.
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giải: 
a) = 
b) 
c) 
d) 
e) 
Bài 2: ( Dạng tìm x ) 
Tính kết quả ở hai phía. Quy đồng mẫu cả ba biểu thức rồi tìm x
GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
Học sinh theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên 
Suy nghĩ ít học sinh tự làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xé bài làm của bạn
Bài 2: Tìm x Z biết :
a) 
b) 
Giải: 
a) => 
=> x {-3; -2; -1}
b) => => 
=> x {-4; -3; -2; -1; 0}
Bài 3: 
GV đưa ra đề bài 
Học sinh đọc đề bài 
2 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét 
Bài 3: Tìm x, biết :
a) 
b) 
Giải: 
a) 
b) 
4.4. củng cố 
	Nhắc lại qui tăc nhân chia phân số 
	Xem lại các dạng bài tập đã làm 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các dạng bài tập đã làm 
	Làm bài tập
Bài 4: Tìm x, biết :
a) 
b) 
 tương tự bài tập 3: 
5. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc19-38.doc