Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp học sinh vận dụng thành thạo các qui ước

 của phép tính để tính nhanh, gọn, chính xác giá trị các biểu thức

2/. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trình bày một bài giải gọn, đảm bảo chính xác

- Phát triển tư duy, óc sáng tạo của học sinh.

3/. Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng

2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi: 1) Phát biểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? (4đ)

 a/ Đối vơi biểu thức không có dấu ngoặc ?

 b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc ?

2) Tính a) 210 : 28 + 85 : 84 (6đ)

Trả lời:

a) 210 : 28 + 85 : 84 = 22 + 8 = 4 + 8 = 12

b) 20 – [30 – (6 – 2)2] = 20 – [30 – 42]

 = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 28Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 28/ 9/ 2010	 Tiết: 17 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp học sinh vận dụng thành thạo các qui ước 
 của phép tính để tính nhanh, gọn, chính xác giá trị các biểu thức 
2/. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng trình bày một bài giải gọn, đảm bảo chính xác 
- Phát triển tư duy, óc sáng tạo của học sinh.
3/. Thái độ: 
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng 
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1) Phát biểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? (4đ)
	a/ Đối vơi biểu thức không có dấu ngoặc ? 
	b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc ?
2) Tính a) 210 : 28 + 85 : 84 (6đ)
Trả lời: 
a) 210 : 28 + 85 : 84 = 22 + 8 = 4 + 8 = 12 
b) 20 – [30 – (6 – 2)2] = 20 – [30 – 42]
 = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6 
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15’) Sửa bài tập 
GV: Nêu bài tập 71 Sgk/tr30
HS1: Giải câu a)
HS2: Giải câu b)
HS: Nhận xét
GV: Nêu bài tập 77 Sgk/tr32
HS1: Giải câu a)
HS2: Giải câu b)
HS: Nhận xét
GV: Cùng HS lớp nhận xét
Hoạt động 2: (20’) Bài tập luyện tập
HS: Giải BT 78 Sgk/tr32
HS: Giải câu a)
HS: Giải câu b)
GV: Với biểu thức có ngoặc ta làm cẩn thận 
GV: Nêu BT 80 Sgk/tr33
HS: thực hiện
GV: CÙng HS lớp hoàn chỉnh
1. Sửa bài tập 
1.1. Bài tập 71 (sgk/tr30)
a) cn = 1 
suy ra cn = 1n 
hay c = 1
b) cn = 0 
suy ra cn = 0n 
hay c = 0
1.2. Bài tập 77 (sgk/tr32)
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27(75 + 25) – 150 
 = 27.100 – 150 
 = 2550
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}
= 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
= 12 : {390 : [500 – 370]}
= 12 : {390 : 130}
= 12 : 3 = 4
2. Bài tập luyện tập
2.1. Bài tập 78: Tính giá trị biểu thức
12000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 +1800 . 2 : 3)
=12000 – ( 3000 + 5400 +1200 )
= 12000 – 8600
= 2400
2.2. Bài tập 80: điền vào ô vuông các dấu thích hợp : ( )
12 1	;	22 1+3 = 4;
(2+3)2 22+32 ;	32 1+3+5
13 12-02	;	(1+2)2 12+22
4.4. Củng cố và luyện tập: (2’)
A Bài học kinh nghiệm: Thứ tự thực hiện phép tính có dấu ngoặc:
Lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ trong dấu ngoặc tròn trước, tương tự thực hiện Lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ cho ngoặc vuông, Lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ cho ngoặc nhọn
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’)
Nắm chắc Học thuộc thứ tự thực hiện phép tính 
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc; - Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Chuẩn bị bài tiếp tiết 18: kiểm tra; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập 
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTs17.doc