I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm và thực hành kiến thức về tập hợp.Thực hiện phép tính; tìm x.Rèn khả năng tư duy.Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
-Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.
- Trung thực khi làm bài.
II. Thiết kế ma trận.
Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng
TNKQ TNTL
Biết Thông hiểu Vận dụng Biết Thông hiểu Vận dụng
Tập hợp 1 4 1 6
Số la mã 1 1
Các phép tính trong N 3 3 3 1 2 3 15
Tổng 5 7 4 1 2 3 22
Đề bài (đề chẵn)
I-Trắc nghiệm khách quan
Câu I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Cho tập hợp A = {0}
A. A không phải là tập hợp. B. A là tập hợp rỗng.
C. A là tập hợp có 1 phần tử là 0. D. A là tập hợp không có phần tử nào.
2) Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc là:
A. 1. Nhân và chia; 2. Luỹ thừa; 3. Cộng và trừ
B. 1. Luỹ thừa; 2. Nhân và chia; 3. Cộng và trừ.
C. 1. Cộng và trừ; 2. Nhân và chia; 3. Luỹ thừa
D. 1. Cộng và trừ; 2. Luỹ thừa ; 3. Nhân và chia.
3) Biểu diễn số 18 bằng chữ số La Mã là:
A. XIX B. XIIIIIIII C. XVII D. XVIII
4) Số 6307 có thể viết thành:
A. 6.104 + 2.102 + 3.101 + 7.100 B. 6.104 + 2.103 + 3.101 + 7.100
C. 6.104 + 2.102 + 3.101 + 7.100 D. 6.103 + 3.102 + 0.101 + 7.100
5) Cho luỹ thừa am (m 0)
A. am = B. am =
C. am = D. am =
Tiết 17 : Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm và thực hành kiến thức về tập hợp.Thực hiện phép tính; tìm x.Rèn khả năng tư duy.Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý. -Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc. - Trung thực khi làm bài. II. Thiết kế ma trận. Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng TNKQ TNTL Biết Thông hiểu Vận dụng Biết Thông hiểu Vận dụng Tập hợp 1 4 1 6 Số la mã 1 1 Các phép tính trong N 3 3 3 1 2 3 15 Tổng 5 7 4 1 2 3 22 Đề bài (đề chẵn) I-Trắc nghiệm khách quan Câu I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Cho tập hợp A = {0} A. A không phải là tập hợp. B. A là tập hợp rỗng. C. A là tập hợp có 1 phần tử là 0. D. A là tập hợp không có phần tử nào. 2) Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc là: A. 1. Nhân và chia; 2. Luỹ thừa; 3. Cộng và trừ B. 1. Luỹ thừa; 2. Nhân và chia; 3. Cộng và trừ. C. 1. Cộng và trừ; 2. Nhân và chia; 3. Luỹ thừa D. 1. Cộng và trừ; 2. Luỹ thừa ; 3. Nhân và chia. 3) Biểu diễn số 18 bằng chữ số La Mã là: A. XIX B. XIIIIIIII C. XVII D. XVIII 4) Số 6307 có thể viết thành: A. 6.104 + 2.102 + 3.101 + 7.100 B. 6.104 + 2.103 + 3.101 + 7.100 C. 6.104 + 2.102 + 3.101 + 7.100 D. 6.103 + 3.102 + 0.101 + 7.100 5) Cho luỹ thừa am (m 0) A. am = B. am = C. am = D. am = 6) Biết a = b.q + r (b 0) q N A. a chia hết cho b khi r = 0 (r < b) B. a chia hết cho b khi r 0 (r < b) C. a chia hết cho b khi q = 0 D. a chia hết cho b khi q = 1 Câu II. Cho tập hợp M = {4; 16; 15} Điền kí hiệu hoặc “=” vào ô trống 16 M {15 } M { 4; 15 } M 7 M Câu III. Điền Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống cho đúng. 3.106 : 3.105 = 3.1011 42.49 = 411 73 : 73 = 0 Tập hợp E = { 0; 3; 6 ...; 39 } có 13 phần tử Câu IV: Nối mỗi số ở cột A với biểu thức ở cột B để được đẳng thức đúng . Cột A Cột B a) 9 1) 24:22 - 9:3 = b) 0 2) 9.2004 - 32.2003 = c) 1 II-Tự luận: Câu V: Thực hiện phép tính: a) 80-[130-(12-4)2] b) 3,2.135 - 3,2.15 - 3,2.20 c) 1,7.13 + .87 Câu VI: Tìm x N biết: (3x - 26) + 5 = 32 (x - 8) : 2 = 0 Câu VII: Tìm hai số a và b biết: a + b = 29 và a : b = 8 dư 2 III. Đáp án thang điểm (đề chẵn) Câu I Câu đúng. 1,5 điểm. 1) C 2)B 3)D 4)D 5)C 6)A Mỗi ý 0,25 điểm. Câu II (1đ) ; { 15 } ; { 4; 16 } ; 7 Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu III. (Mỗi ý 0,25đ) 1 điểm. S – Đ – S – S Câu IV (0,5đ) Kết quả: a 2 ; c 1 Câu V . Mỗi ý 1 điểm a) 80-[130-(12-4)2] = 80-[130- 82] = 80 - [ 130 - 64] = 80 - 67 = 13 b) 3,2.135 - 3,2.15 - 3,2.20 = 3,2(135 - 15 - 20) = 3,2.100 = 320 c) 1,7.13 + .87 = .13 + 87. = (13+ 87) = 100. = Hoặc cách hợp lý. Câu VI: Mỗi ý 1 điểm a) x = 10 b) x = 8 Câu VII : (1điểm)Theo sơ đồ hoặc cách : a = 26 b = 3 Đề bài (đề lẻ) I-Trắc nghiệm khách quan Câu I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1) Cho tập hợp A = {0,a,b} A. A là tập hợp rỗng B. A là tập hợp có 1 phần tử là 0 C. Alà tập hợp có 2 phần tử là a và b D. A là tập hợp có 3 phần tử là 1,a,b. 2) Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc là: A. 1. Nhân và chia; 2. Luỹ thừa; 3. Cộng và trừ B. 1. Luỹ thừa; 2. Nhân và chia; 3. Cộng và trừ. C. 1. Cộng và trừ; 2. Nhân và chia; 3. Luỹ thừa D. 1. Cộng và trừ; 2. Luỹ thừa ; 3. Nhân và chia. 3) Biểu diễn số 22 bằng chữ số La Mã là: A. XXII B. XIIIIIIII C. XVII D. XVIII 4) Số 8769 có thể viết thành: A. 8.104 + 7.102 + 6.101 + 9.100 B. 8.103 + 7.102 + 6.101 + 9.100 C. 8.104 + 7.103 + 6.102 + 9.101 D. 8.104 + 7.103 + 6.101 + 9.100 5) Cho luỹ thừa am (m 0) 6) Biết a = b.q + r (b 0) q N A. a chia hết cho b khi r = 0 (r < b) B. a chia hết cho b khi r 0 (r < b) C. a chia hết cho b khi q = 0 D. a chia hết cho b khi q = 1 Câu II. Cho tập hợp M = {23; 24; 27} Điền kí hiệu hoặc “=” vào ô trống 0 M {27 } M {23; 2} M 27 M Câu III. Điền Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống cho đúng. 5.108 : 5.105 = 103 92.99 = 18.81 73 : 73 = 0 Tập hợp E = { 0; 1; 2 ......; 100 } có 101 phần tử Câu IV: Nối mỗi số ở cột A với biểu thức ở cột B để được đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1) 9 a) 16 : 22 - 18 : 32 2) 0 3) 4 b) 27 : 32 - 3 II-Tự luận: Câu V: Thực hiện phép tính: a) 80-[130-(12-4)2] b) 3,2.135 - 3,2.15 - 3,2.20 c) 1,7.13 + .87 Câu VI: Tìm x N biết: (3x - 26) + 5 = 32 (x - 8) : 2 = 0 Câu VII: Tìm hai số a và b biết: a + b = 29 và a : b = 8 dư 2 III. Đáp án thang điểm (đề lẻ) Câu I Câu đúng. 1,5 điểm. 1) D 2)B 3)A 4)B 5)C 6)A Mỗi ý 0,25 điểm. Câu II (1đ) ; { 27 } ; { 23; 2 } ; 27 Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu III. (Mỗi ý 0,25đ) 1 điểm. Đ – S – S – Đ Câu IV (0,5đ) Kết quả: 2 b ; 3 a Câu V . Mỗi ý 1 điểm a) 80-[130-(12-4)2] = 80-[130- 82] = 80 - [ 130 - 64] = 80 - 67 = 13 b) 3,2.135 - 3,2.15 - 3,2.20 = 3,2(135 - 15 - 20) = 3,2.100 = 320 c) 1,7.13 + .87 = .13 + 87. = (13+ 87) = 100. = Hoặc cách hợp lý. Câu VI: Mỗi ý 1 điểm a) x = 10 b) x = 8 Câu VII : (1điểm)Theo sơ đồ hoặc cách : a = 26 b = 3
Tài liệu đính kèm: