I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
Ôn tập cho học sinh các kiến thức về tập hợp, tính chất các phép toán trong tập hợp số tự nhiên.
Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán.
Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán .
II CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, băng dính 2 mặt
Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ, bảng ôn tập như phân công
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp :
PHT báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS trong lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Bài mới : Tiết 1: Lý thuyết ; Bài tập dạng 1
Tiết 2: Bài tập dạng 2 và 3
Ngày soạn: 11.9.10 Ngày dạy: 14. 9. 10 Tuần : 6 Tiết : 16 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Biết ước lượng kết quả phép tính Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Phấn màu, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp : PHT báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS trong lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chữa bài 74c,d/SGK 2. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp (bài 80/SGK) 12 ð 1 13 ð 12 - 02 ( 0+1)2 ð 02+ 12 ........ Gọi học sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập . Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở. Thảo luận theo nhóm nội dung phim 2 Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì? 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: NX: Trong khi thực hiện phép tính, nếu có thể tính nhanh được thì phải tính nhanh áp dụng trong bài 79, cho các nhóm thảo luận, nhóm nào nhanh nhất được chiếu bài trên máy Khai thác thêm bài 79. Em hãy đặt đầu bài khác cũng thể hiện được dãy tính trong bài 78 Hoạt động 2: Cho học sinh lên bảng giải bài toán tìm x, qua đó khắc sâu thêm thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, biết giải các bài toán ngược của các bài toán thực hiện phép tính Hoạt động 3: Cho cac nhóm thảo luận bài toán đố vui (82/SGk), từ đó cung cấp thêm các hiểu biết về xã hội cho học sinh Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng bộ nhớ Giáo viên làm mẫu vài phép tính Cho học sinh thực hành bài 81/SGK Cho các nhóm hoặc cá nhân thi tính nhanh trên máy bài 73/cd, bài 77, bài 78/SGK Hoạt động 5: Ước lượng kết quả phép tính GV đưa BT , HS ước lượng kết quả Kiểm tra lại qua kết quả đúng (dùng máy tính) Ý nghĩa thực tế? 1. Luyện về thực hiện các phép tính a) Bài 77/SGk( Làm bằng 2 cách) b) Bài 78/SGk Đáp số 2400 b) Áp dụng : Bài 79/SGk: Lần lượt điền 1500, 1800 Nếu tính giá 1 gói phong bì ta được 2400 đồng 2. Luyện về toán tìm x a) x. 100 - 150 = 2550 b) 12 : {390 :[ 500 - (125 + x. 7)]}= 4 c) 2448 : (5. X - 3 ) = 3. 22 3. Đố vui : Bài 82/SGK Đáp số 54 4. Hướng dẫn sử dụng máy tính Sử dụng bộ nhớ M+, M- để thêm nội dung hoặc bớt ở bộ nhớ Gọi lại nội dung bộ nhớ MR, RM hay R- CM Ví dụ : SGK 5. Ước lượng kết quả phép tính: Bài tập: 5.200 < 5. 256 < 5 . 300 7. 3000 < 7. 3217 < 7. 4000 50 . 60 < 57 . 65 < 60 . 65 4/ Kiểm tra đánh giá: Qua bài học hôm nay em rút ra kinh nghiệm gì khi làm bài 5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài 80 , 81/SGK 111,112/ SBT Giáo viên hướng dẫn bài 80, về nhà thực hành Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, tiết sau ôn tập giữa chương I Phân công HS lập bảng ôn tập các kiến thức đã học (trang 62 – mục 1; tính chất các phép toán) IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 12.9.10 Ngày soạn: 14.9.10 Tuần : 6 Tiết : 17; 18 ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính Ôn tập cho học sinh các kiến thức về tập hợp, tính chất các phép toán trong tập hợp số tự nhiên. Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính toán . II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ, bảng ôn tập như phân công III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp : PHT báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS trong lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới : Tiết 1: Lý thuyết ; Bài tập dạng 1 Tiết 2: Bài tập dạng 2 và 3 Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Nhắc lại kiến thức Hướng dẫn học sinh ôn tập theo các gợi ý Chú ý phần lí thuyết cho học sinh kẻ bảng ôn tập các tính chất của các phép toán. Chú ý điều kiện thực hiện của các phép toán đó. GV chọn bảng treo lên để HS theo dõi, từ đó hệ thống hóa lại kiến thức đã học HĐ2 : Luyện tập Mỗi 1 dạng bài, giáo viên cho học sinh làm 1 ví dụ để củng cố và khắc sâu kiến thức Qua mỗi dạng nhấn mạnh những điểm cần chú ý Chỉ ôn những dạng h/s yêu cầu A) Lí thuyết Có mấy cách viết tập hợp? Cho ví dụ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử áp dụng tìm số phần tử của các tập hợp sau ( bài 16, 17/SGK) Khi nào tâp hợp A là tập con của tập hợp B? Khi nào t/h A = t/h B? Nêu các tính chất của các phép toán trong tập hợp số tự nhiên B) Bài tập Dạng 1:Thực hiện các phép tính Bài 73,77,78/SGK Dạng 2: Tìm x Bài 30,47,74/ SGK Dạng 3: Tính nhanh Bài 37,48,49,52/SGK Ngày soạn: 12.9.10 Ngày soạn: 14.9.10 Tuần : 7 Tiết : 19 KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về : tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. Kiểm tra kỹ năng vận dụng tính nhanh, tính nhẩm, giải các bài toán tìm x. Thái độ tự giác, trung thực, tự lập, tư duy sáng tạo, linh hoạt. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị đề kiểm tra trên giấy (2 đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Tập hợp Bài 3 3 1 3 2. Thực hiện phép tính Bài 2 2 1 2 3. Tìm số tự nhiên x Bài 4 2 1 2 4. Phép nâng lên lũy hừa Bài 1 3 1 3 Tổng số bài 1 1 2 4 Tổng số điểm 3,0 3,0 4,0 10,0 ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên học sinh: . Điểm: Lớp: Lời phê: ĐỀ I 1. a) Điền vào chỗ trống : 21 = ...............; 22 = ...........=..........; 23 = .........= ............; 32 = ..............=........; b) Điền vào chỗ trống : ( viết dạng lũy thừa ; với a 0 ; x 0; m n) am . an = .......... 73. 75 = ............; 23 . 22 . 2 = ............ am : an = ........... 314 : 312 = ..........; 2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 5 . 32 - 32: 23 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. b) 204: { 260 : [500 - (125 + 5 . 72 )]} ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 A = Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 B = Viết một tập hợp C là tập con của tập hợp A và tập hợp B C = 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) 135 - 5.( x - 3 ) = 120 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. b) 5x . 5 = 125 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. KIỂM TRA 45 PHÚT Họ và tên học sinh: . Điểm: Lớp: Lời phê: ĐỀ II 1. a) Điền vào chỗ trống : 21 = ...............; 22 = ...........=..........; 23 = .........= ............; 33 = ..............= .........; x3 = .................... b) Điền vào chỗ trống : ( viết dạng lũy thừa; với a 0 ; x 0; m n) am . an = .......... 73. 75 = ............; am : an = ........... x10 : x7 = ............ 2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 17. 85 + 15.17 - 25 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. b) 102: { 390 : [500 - ( 53 + 35 . 7 )]} ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn hoặc bằng 25 A = Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20 B = Viết tập hợp C là tập con của tập hợp Avà tập hợp B C = 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) 10 + 2x = 45 : 43 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. b) ( x - 4)2 = 36 ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. ................................................................. V. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ I 1. a) Điền vào chỗ trống : 21 = ....2...........; 22 = ...2.2........=....4......; 23 = ..2.2.2.......= ...8........; 32 = ...3.3...........=...9.....; b) Điền vào chỗ trống : ( viết dạng lũy thừa ; với a 0 ; x 0; m n) am . an = ....am+n...... 73. 75 = .....72.......; 23 . 22 . 2 = .....26....... am : an = ....am-n....... 314 : 312 = .....32.....; 2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) 5 . 32 - 32: 23 = 5. 9 – 32 : 8 = 45 – 4 = 41 b) 204: { 260 : [500 - (125 + 5 . 72 )]} = 204: { 260 : [500 - (125 + 5 . 49 )]} = 204: { 260 : [500 - (125 + 245 )]} = 204: { 260 : [500 - 370]} = 204: { 260 : 130} = 204: 2 = 102 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15 A = Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 B = Viết một tập hợp C là tập con của tập hợp A và tập hợp B C = , hoặc , hoặc 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) 135 - 5.( x - 3 ) = 120 5.( x - 3 ) = 135 - 120 5.( x - 3 ) = 15 x – 3 = 15 : 5 x = 3 b) 5x . 5 = 125 5x = 125 : 5 5x = 25 5x = 52 x = 2 Đề 2 : Thực hiện tương tự V. BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (3điểm) Điền đúng mỗi chổ trống được 0,25 diểm Câu 2: (2điểm) Tính đúng mỗi câu 1 điểm Câu 3: (3điểm) Viết đúng mỗi tập hợp được 1 điểm Câu 4: (2điểm) Tính đúng mỗi câu 1 điểm VI. KẾT QUẢ: Lớp Dưới 3,5 từ 3,5 đến dưới 5 Tỉ lệ dưới TB từ 5 đến dưới 8 từ 8 trở lên Tỉ lệ trên TB VII. RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 17.9.10 Ngày dạy: 19.9.10 Tuần : 6 Tiết : 20 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng các kí hiệu Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: Trả bài kiểm tra giữa chương, nhận xét, rút kinh nghiệm 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Nhắc lại về quan hệ chia hết Khi nào ta nói rằng a chia hết cho b (b ¹ o)? Lưu ý : Trong đn a chia hết cho b thì a là số tự nhiên, b là số tự nhiên khác 0, phải có số tự nhiên k sao cho a = b.k Giới thiệu kí hiệu M, M Đ/V 1 tổng có cách nào mà không cần thực hiện phép tính mà vẫnbiểt được tổng đó có chia hết cho một số nào không? Bài hôm nay chúng ta thử làm các nhà khoa học đi nghiên cứutìm ra các t/c? Hđ2: Tìm tính chất 1 chia hết của một tổng Cho học sinh thảo ? 1, rút ra nhận xét gì? Nếu có a M m , b M m thì .......... Cho học sinh phát biểu thành câu Trong dạng TQ trên cần lưu ý ĐK: a,b,m ÎN , m¹ 0 Giáo viên giới thiệu kí hiệu suy ra, và cách viết a+ b M m áp dụng: cho số 56; 48 Tổng của chúng có chia hết cho 6 không? C) Hiệu của chúng có chia hếtcho 8? T/c 1 có đúng với với 1 hiệu không?TQ? d) Cho thêm số32, hỏi tổng có chia hết cho 4? T/c 1 có đúng với 1 tổng nhiều số? TQ? Phát biểu t/c 1 HĐ3: Tính chất 2 Cho học sinh thảo luận theo đôi một nội dung bảng sau Phát biểu t/c 2 Ghi dạng TQ Ghi nội dụng chú ý 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết a= bkÞ a M b Nếu a không chia hết cho b, kí hiệu a M b 2. Các tính chất chia hết của một tổng a) Tính chất 1: Ví dụ : ? 1 TQ: a M m, b M m Þ ( a + b ) M m AD: Cho hai số 56,48 a) Tổng của chúng có chia hết cho 4 vì 56 M 4 và 48 M 4 nên 56 + 48 M 4 b) Cho hai số 2000; 1988, tổng của chúng có chia hết cho 4 vì 2000 M 4 1988 M 4 nên 2000 + 1988 M 4 Chú ý (SGK) a) a M m b M m Þ ( a - b ) M m b) a M m, b M m, Þ ( a + b + c ) M m c M m 3) Tính chất 2: a)TQ : a m, b M m Þ ( a + b ) m b)Chú ý ( SGK) a m, b M m Þ ( a - b ) m a m, b M m, c M mÞ ( a + b + c ) m 3. Luyện tập ? 3 Các đội thi xếp số 4/ Kiểm tra đánh giá: Chohọc sinh thự hiện bài ?3 Cho 2 đội thi đấu xếp số thoả mãn ĐK: Cho các số sau54, 36,15;20;75;16;28 a) xếp thành tổng hai số chia hết cho 4 b) xếp thành hiệu hai số chia hết cho 6 c) xếp thành tổng ba số chia hết cho 5 Nếu còn thời gian làm bài 89/SGK Qua bài hôm nay học t/c gì? 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kĩ các tính chất chia hết của một tổng, một tích Làm bài 83,84,85 /SGK Giáo viên hướng dẫn bài 86 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... *********************** Ngày soạn: 30.9.08 Tuần : 7 Tiết : 21 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. MỤC TIÊU Kiến thức :HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó Kỹ năng : HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2 và cho 5 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Bút dạ, băng dính 2 mặt Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Xét biểu thức 246+30+15. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 hay không? Không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng. 3/ Bài mới : Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ2: Nhận xét mở đầu Từ VD trên vào bài mới Cho HS tìm vài VD số có c/s tận cùng là 0 . Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 ? Vì sao? NX? HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Thay dấu * bởi c/s nào thì n chia hết cho 2? Vậy những số ntn thì chia hết cho 2=> KL1 Thay dấu * bởi c/s nào thì n không chia hết cho 2? => KL2 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 Củng cố: Làm bài ?1 HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 5 Thay dấu * bởi c/s nào thì n chia hết cho 5? Thay dấu * bởi c/s nào thì n không chia hết cho 5? HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 * Củng cố: Làm bài ?2 Nhận xét mở đầu 90 = 9 . 10 = 9. 2. 5 chia hết cho 2 và cho 5 NX: Các số có c/s tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Dấu hiệu chia hết cho 2 VD: Xét số n = = 430 + * => *Î{0;2;4;6;8} Dấu hiệu : (SGK) abc M 2 Û c Î{0;2;4;6;8} 3)Dấu hiệu chia hết cho 5 VD: Xét số n = = 430 + * => * Î{0;5} Dấu hiệu (SGK) abc M 5 Û c Î{0;5} 4/ Kiểm tra đánh giá: Những số ntn thì chia hết cho 2? Chia hết cho 5/ Chia hết cho cả 2 và 5? Bài tập92;93a,b 5/ Hướng dẫn ở nhà: Học kĩ lí thuyết, Tự nghiên cứu các dạng bài liên quan đến dấu hiệu chia hết cho2, 5 Bài 93c,d;94;95;97/38/SGK, Gv hướng dẫn bài 97 IV- RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................... ............................................................................................................................................... ***********************
Tài liệu đính kèm: