1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
b) Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp
- Phương pháp chủ yếu là: Đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định: (1)
- Kiểm diện học sinh
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ: (8)
GV: Nêu yêu cầu
HS1:
1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về chia hai lũy thừa cùng cơ số? (4 điểm)
2) Sửa bài 68/ SGK/ 30 (6 điểm) HS1:
1)
2) Bài 68/ SGK/ 30
a)
b)
HS2: Tính (10 điểm)
a)
b) HS2: Tính
a)
b)
§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Tiết: 15 Ngày dạy:25/09/2010 1. Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. b) Kĩ năng - Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức c) Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 2. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SGV, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp - Phương pháp chủ yếu là: Đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: (1’) Kiểm diện học sinh Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: (8’) GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Phát biểu và viết công thức tổng quát về chia hai lũy thừa cùng cơ số? (4 điểm) 2) Sửa bài 68/ SGK/ 30 (6 điểm) HS1: 1) 2) Bài 68/ SGK/ 30 a) b) HS2: Tính (10 điểm) a) b) HS2: Tính a) b) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 (6’) 1. Biểu thức GV: Giới thiệu vài biểu thức ( bảng phụ) HS: Quan sát Ví dụ 5 – 3; 60 – (13 – 2 + 4); : là các biểu thức. GV: Số 5 có được coi là biểu thức hay không? HS: Số 5 cũng được xem là biểu thức. GV: Trong biểu thức ta có thể dùng dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. * Chú ý: (SGK/ 31) Hoạt động 2 (15’) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức GV: Em hãy tính và rút ra nhận xét về thứ tự các phép tính: a) 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 c) 4 . 32 – 5 . 6 HS: Ba HS lên bảng thực hiện và rút ra nhận xét. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: (SGK/ 31) a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 =150 c) 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 – 30 =6 GV: Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta làm như thế nào? HS: Thực hiện ví dụ và rút ra nhận xét b) Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc: (SGK/ 31) Ví dụ: a) b) GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 HS: Cả lớp thực hiện Hai HS lên bảng thực hiện ?1 a) b) GV: Cho HS thực hiện ?2 theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm + Nhóm1; 2: câu a + Nhóm 3; 4: câu b Đại diện các nhóm trình bày lên bảng. ?2 a) (6x - 39): 3 = 201 6x – 39 = 201.3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 + 3x = 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34 4.4 Cũng cố và luyện tập: (10’) GV: Yêu cầu HS nhắc lại các qui ước về thực hiện phép tính trong một biểu thức. HS: Hai HS lần lượt phát biểu. GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 73; 75/ SGK/32 HS: Cả lớp thực hiện Hai Hs lên bảng thực hiện ( Mỗi em một bài) GV: Kiểm tra tập vài HS Bài 73/ SGK/ 32 a) b) Bài 75/ SGK/ 32 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (5’) - Học bài : Qui ước thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Làm bài tập: 73(c,d); 74; 77; 78/ SGK/ 32;33. - Chuẩn bị máy tính bỏ túi. 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: