1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1 :
Viết công thức tổng quát và phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số (3đ)
Tính giá trị các luỹ thừa sau : (5đ)
; 23 ;32 ; 53 ;
Tìm x biết ( x ) : (2đ)
a) = 4
b) 3= 27
Hoạt động 2 :
1) Bài 61/28 SGK:
Gọi 3 HS lên bảng
? Số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên ?
? Số 16 và 64 có thể viết được dưới dạng luỹ thừa của 1 số khác không ?
Có những số tự nhiên có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa
2)Bài 62 /28 SGK :
Nộp 5 tập đầu tiên , 2 HS lên bảng
Cho học sinh nhận xét kết quả làm của bạn
Ap dụng định nghĩa luỹ thừa tính ra kết quả.
? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa và số chữ số 0 phía sau số 1 ?
Bài học kinh nghiệm 1.
3) Bài 64 /28 SGK : viết dưới dạng 1 lũy thừa
Gọi 2 HS lên bảng làm câu a,b
GV cho thêm : c) ; d)
Gợi ý HS sử dụng định nghĩa làm câu c)
? Em nào có thể làm câu d) theo cách khác không ?
= =
Qua đó GV đưa ra BHKN 2 .
Ngày dạy Tiết 13 : LUYỆN TẬP ( NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ ) I. MỤC TIÊU : Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Học sinh biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo. II. TRỌNG TÂM : Các phép tính về luỹ thừa. III. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : SGK, vở bài tập toán. IV. TIẾN TRÌNH : I .Sửa bài tập cũ : 2; 8 ;9 ; 125 ; 36 x = 2 x = 3 II. Luyện tập : 1) Bài 61/28 -SGK: 8 = 23 , 16 = 64= 125 =, 144= 2)Bài 62 /28 - SGK : a) 102 = 10.10 = 100 103 = 10.10.10 = 1000 104 = 10.10.10.10 = 10000 105 = 10.10.10.10.10 = 100000 106 = 1000000 Từ đó dễ dàng viết được kết quả câu b : b) Nghìn tỉ = 1012 3) Bài 64 /28 -SGK : 29 1010 c) = (3.3.3.3.3) .(4.4.4.4.4) = (3.4) (3.4) (3.4) (3.4) (3.4) = 12.12.12.12.12 = d) = .8 = Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Viết công thức tổng quát và phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số (3đ) Tính giá trị các luỹ thừa sau : (5đ) ; 23 ;32 ; 53 ; Tìm x biết ( x ) : (2đ) a) = 4 b) 3= 27 Hoạt động 2 : 1) Bài 61/28 SGK: Gọi 3 HS lên bảng ? Số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên ? ? Số 16 và 64 có thể viết được dưới dạng luỹ thừa của 1 số khác không ? Có những số tự nhiên có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa 2)Bài 62 /28 SGK : Nộp 5 tập đầu tiên , 2 HS lên bảng Cho học sinh nhận xét kết quả làm của bạn Aùp dụng định nghĩa luỹ thừa tính ra kết quả. ? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa và số chữ số 0 phía sau số 1 ? Bài học kinh nghiệm 1. 3) Bài 64 /28 SGK : viết dưới dạng 1 lũy thừa Gọi 2 HS lên bảng làm câu a,b GV cho thêm : c) ; d) Gợi ý HS sử dụng định nghĩa làm câu c) ? Em nào có thể làm câu d) theo cách khác không ? = = Qua đó GV đưa ra BHKN 2 . Nguyễn Văn Cao 4) Bài 65 /28- SGK : a) 23 < 32 b) 24 = 42 5) Bài tập cho thêm: a) b) a = 4 a = 2 c) a.() = 0 a = 0 hoặc = 0 = 1 a = 1 6) Dùng máy tính để tính luỹ thừa : III. Bài học kinh nghiệm : -Trong luỹ thừa cơ số 10, số mũ của luỹ thừa chính bằng số chữ số 0 đứng sau chữ số 1 -Để viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa ta có thể sử dụng các công thức sau : = -Trong hai luỹ thừa bằng nhau ,nếu cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau ,ngược lại nếu số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau. 4) Bài 65 /28- SGK : GV nêu vấn đề : Một bạn học sinh tính 24 = 16 và 42 = 16 , từ đó 24 = 42 bạn đó rút kết luận ab = ba. ? Điều kết luận đúng hay sai ? Vì sao ? Học sinh giải quyết vấn đề qua câu a,b Sau đó học sinh trả lời : Bạn ấy kết luận sai. 5) Bài tập cho thêm: tìm số tự nhiên a biết a) b) c) Gọi 1 HS lên làm. Gv phân tích :nếu 16 viết được dưới dạng thì a sẽ là bao nhiêu ? a = x Cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau ( hoá đồng cơ số còn lại số mũ ) 6) Tính 53 ; 34 ; 73 Ấn : (500A) (500MS) Hoạt động 3 : Từ bài 62 rút ra nhận xét gì ? Qua bài 64 gv đưa ra BHKN 5. Dặn dò : Xem lại các bài tập đã sửa, học thuộc BHKN. Làm bài tập 90, 91, 92, 93 trang 13 ( SBT ) số học. Xem trước bài Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: 1) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: ; ; 2) Viết số 729 dưới dạng 1 luỹ thừa với 3 cơ số khác nhau và số mũ lớn hơn 1. ( ĐS:729 = ) 3) Số nào lớn hơn trong hai số sau : và ĐS: A < 1000. = V.RÚT KINH NGHIỆM : Nguyễn Văn Cao
Tài liệu đính kèm: