A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo3
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt chính xác trong khi viết lũy thừa.
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Máy chiếu, bài tập luyện tập.
2. Học sinh: Làm BT đã ra, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ (8):
Viết côngthức tổng quát lũy thừa bậc n của a?
Áp dụng tính: 102= ? ; 53 = ?;
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dưới dạng tổng quát
Áp dụng viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
33. 34 = ? ; 57 . 52 = ? ; 75. 7 = ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2):Tiết trước các em mđược học lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay luyện tập .
2. Triển khai:
Tiết 13: luyện tập A. Mục tiêu: Kiến thức: -HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo3 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt chính xác trong khi viết lũy thừa. B. Phương pháp: Hỏi đáp C. Chuẩn bị: 1. GV: Máy chiếu, bài tập luyện tập. 2. Học sinh: Làm BT đã ra, dụng cụ học tập. D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ (8’): Viết côngthức tổng quát lũy thừa bậc n của a? áp dụng tính: 102= ? ; 53 = ?; Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dưới dạng tổng quát áp dụng viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. 33. 34 = ? ; 57 . 52 = ? ; 75. 7 = ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (2’):Tiết trước các em mđược học lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay à luyện tập . 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 8’ 10’ 9’ Hoạt động 1: Ôn lại dạng toán cách viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa Trong các số sau số nào là lũy thừa của một số tự nhiên: 8; 16; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100? Hãy viết tất cả các cách đó ? GV gọi hS lên bảng làm BT 62 ? Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với chữ số 0 sau chữ só 1 ở giá trị lũy thừa. Hoạt động 2: Ôn lại QT nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS đọc nội dung bài toán. ?Vận dụng kiến thức nào để giải ?Nhắc lại quy tắc tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số. GV gọi 4 HS lên bảng, cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Dạng so sách bằng cách áp dụng phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. Đối với dạng BT này vận dụng kiến thức nào để giải? Nhắc lạiTQ lũy thừa với số mũ tự nhiên GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm nhận xét và cách làm của các bạn trong nhóm. 1. BT 61/28: 8 = 23. 16 = 42 = 24. 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 10 = 102. BT62: a. 102 = 100. 103 = 1000 104= 1000. 105 = 100000 b. 1000 = 103. 1000000 = 106. NX: Số mũ của cơ số 10 là bao nhêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1. 2. BT 64/29: a. 23. 22. 24 = 2 3 + 2 + 4 = 29. b. 102.103. 105 = 10 2+ 3 + 5 = 1010. c. x. x5 = x 1 + 5 = x6. d. a3.a2. a5 = a 3 + 2+ 5 = a10. 3. BT 65/29: a. 23 và 33. Ta có: 23 = 8 ; 33 = 27 Do 27 > 8 nên 33 > 23 . b. 24 và 44. Ta có : 24 = 16 ; 42 = 16 Do 16 = 16 nên 24 = 42. c. 25 và 52. Ta có: 23 = 32 ; 52 = 25. Do 32 > 25 nên 23 > 52 . d. 210 và 100 Ta có 210 = 1024 .> 100 Hay 210 > 100 IV. Củng cố (5’): -Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của cơ số a? - Tính: 3 4 = ?. 26 = ? - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, làm bài tập tương tự SBT -Xem trước bài: Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: