Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 21- Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 21- Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước

 a0 = 1 (), viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.

2. Kỹ năng: Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số theo quy tắc.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số và tính gọn gàng khi viết luỹ thừa.

 B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp + phân tích, tổng hợp + tương tự, hđ nhóm.

 C. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng phụ ghi bài tập 69(SGK-30).

2. HS: Ôn tập các luỹ thừa, làm bài tập 90 đến 93 (SBT -13), MTBT.

 D. TIẾN TRÌNH:

 I. Ổn định tổ chức (1)

 II. Bài cũ (7)

 HS1:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Hãy viết dạng tổng quát.

 HS2: Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa:

 a) a3.a5 ; b) x7 . x . x4

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1) 10:2 = ?

 Nếu có a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

2. Triển khai:

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 21- Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/9/2008
 Tiết 13: luyện tập 
 A. Mục tiêu: 
Kiến thức: - Phân biệt được số mũ và cơ số, nắm được công thức nhân hai
 lũy thừa cùng cơ số.
 - Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng 
 lũy thừa.
Kỹ năng: Thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, chính xác trong khi viết lũy thừa, tính toán.
 B. Phương pháp: Vấn đáp + luyện tập,củng cố, hđ nhóm.
 C. Chuẩn bị:
1. GV:SGK, SBT, hệ thống bài tập và đáp án, bảng phụ ghi bài tập luyện tập.
2. HS: Học bài, làm bài tập 60 à 66 SGK và BT sách BT.
D. Tiến trình:
 	I. ổn định tổ chức: (1’)
 	II. Bài cũ: (8’)
 HS1:Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát 
áp dụng tính: 102 = ? ; 53 = ?;
 HS2:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dưới dạng tổng quát. áp dụng viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
33. 34 = ? ; 57 . 52 = ? ; 75. 7 = ? 
 	III. Bài mới: 
 1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em đã được học lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt, tiết hôm nay chúng ta đi vào luyện tập .
 2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại dạng toán cách viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.
10’
GV:Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên?
8; 16; 27 ; 60; 64; 81; 90; 100?
Hãy viết tất cả các cách có thể.
 GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 61
GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 62
GV: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa?
HS:. . .
 BT 61/28-SGK:
8 = 23.
16 = 42 = 24.
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34
10 = 102.
BT62/28-SGK:
a. 102 = 100. 103 = 1000
 104= 1000. 105 = 100000
b. 1000 = 103. 1000000 = 106.
NX: Số mũ của cơ số 10 là bao nhêu thì sau chữ số 1 có bấy nhiêu chữ số 0 ở giá trị của lũy thừa. 
BT63/28SGK: (BP)
Hoạt động 2: Luyện tập tính và so sánh luỹ thừa.
17'
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán.
HS:. . .
GV:Vận dụng kiến thức nào để giải?
HS:. . .
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
HS:. . .
GV gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV:Đối với dạng BT này vận dụng kiến thức nào để giải?
HS:. . .
GV yêu cầu HS nhắc lại TQ lũy thừa với số mũ tự nhiên.
HS:. . .
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm nhận xét và cách làm của các bạn trong nhóm.
 BT 64/29- SGK:
a. 23. 22. 24 = 2 3 + 2 + 4 = 29.
b. 102.103. 105 = 10 2+ 3 + 5 = 1010.
c. x. x5 = x 1 + 5 = x6.
d. a3.a2. a5 = a 3 + 2+ 5 = a10.
e. 85 . 23 = 85 . 8 = 86.
 BT 65/29-SGK:
a. 23 và 32.
 Ta có: 23 = 8 ; 32 = 9
 Do 9 > 8 nên 32 > 23 .
b. 24 và 42.
Ta có : 24 = 16 ; 42 = 16
Do 16 = 16 nên 24 = 42.
c. 25 và 52.
Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25.
Do 32 > 25 nên 25 > 52 . 
d. 210 và 100
Ta có 210 = 1024 > 100
Hay 210 > 100
IV. Củng cố: (7’) 
- Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số a?
- Tính: 3 4 = ?; 26 = ? 
- GV: Hdẫn BT 93/13SBT: c) 35 . 45 = 3.3.3.3.3.4.4.4.4.4
	 = (3.4).(3.4).(3.4).(3.4).(3.4)
	 = 12 . 12 . 12 . 12 . 12 = 125
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? 
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem lại bài, làm bài tập tương tự SBT
- Xem trước bài: Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Ngày soạn: 20/9/2008
Tiết 14: CHIA hai lũy thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước 
 a0 = 1 (), viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
2. Kỹ năng: Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số theo quy tắc. 
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số và tính gọn gàng khi viết luỹ thừa. 
 B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + phân tích, tổng hợp + tương tự, hđ nhóm.
 C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng phụ ghi bài tập 69(SGK-30).
2. HS: Ôn tập các luỹ thừa, làm bài tập 90 đến 93 (SBT -13), MTBT.
 D. Tiến trình:
 	I. ổn định tổ chức (1’)
 	II. Bài cũ (7’) 
 HS1:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Hãy viết dạng tổng quát. 
 HS2: Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa:
 a) a3.a5 ; b) x7 . x . x4
 	III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:(1’) 10:2 = ?
 Nếu có a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn tập vê biểu thức .
20’
GV yêu cầu làm ?1 (SGK)
HS:2 HS lên bảng làm 
GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia với số mũ của số chia,của thương.
HS:. . .
GV : Để thực hiện phép chia a9:a5 và a9:a4 ta cần có điều kiện gì không? vì sao? 
GV:Nếu có am:an với m > n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
HS: . . .
GV:Em hãy tính a10:a2 ?
HS:. . .
GV: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0 ) ta làm như thế nào?
HS:. . .
GV: Tổng quát hoá và ghi bảng.
HS:
GV: Vận dụng BT ?2
HS:
1.Ví dụ: 
?1 
57:53 = 54( = 57-3) vì 54.53=57
57:54 = 53 ( = 57-4)
a9:a5 = a4
a9:a4 = a5
2. Tổng quát:
 am : an = a m – n (),(m > n)
4Lưu ý: Khi m = n thì:
am : an = a m – n = a m – m = a0
Quy ước: a0 = 1(a)
?2 (HS)
a) 712:74 = 712-4 = 78
b) HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết số tự nhiên.
5'
GV hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV lưu ý cho HS :
2.103 là tổng 103 + 103
. . .
GV cho hoạt động nhóm ?3
Đại diện 1 nhóm giải nhanh lên trình bày bài giải của nhóm mình.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS: 2 HS lên làm 2 câu.
3.Chú ý:
Mọi số tự nhiên đêu viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Ví dụ: 
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5
 = 2.103 + 4.102 +7.101 + 5.100
?3 538 = 5.100 + 3.10 + 8
 = 5. 102 + 3.10 + 8.100
 abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d
 = a.103 + b.102 +c.101 + d.100
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập.
10'
GV: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0 ) ta làm như thế nào?
HS:. . .
GV gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu.
GV: Để viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 ta cần chú ý điêu gì?
HS:
GV: Yêu cầu làm BT 70,71/SGK30
HS:
GV: Hướng dẫn bài tập 72 và giới thiệu số chinh phương.
HS:.
BT 67 – SGK/30
 a) 38:34 = 34
 b) 108:102 = 106
 c) a6:a = a5()
BT 68 – SGK/30
(HS dùng MTBT)
BT 70 – SGK/30
798 = 7. 102 + 9.101 + 8.100
.
abcde = 
BT 72 – SGK/31
Số chinh phương: 0, 1, 4, 9, 16,
13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
13 + 23 + 23 = 
V. Dặn dò (1’)
- Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
- Làm bài tập 68,70,72c(SGK-30,31); 99đến 103(SBT-14)
 Ngày soạn: 22/9/2008
ơ 
Tiết 15: THứ Tự THựC HIệN CáC PHéP TíNH 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
B. phƯơng pháp: Gợi mở vấn đáp + tương tự, củng cố, hđ nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống kiên thức, bảng phụ ghi bài tập 75(SGK-32)
2. HS: Ôn tập các phép tính về số tự nhiên, MTBT.
D. Tiến trình:
I. Ôn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (7’) 
 HS1: Nêu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Hãy viết công thức tổng quát. 
 HS2: Làm bài tập 70 (SGK- 30)
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã có những phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Vậy khi có bài tập nhiêu phép tính, có dấu ngoặc thì ta thực hiện tính toán ntn? Ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức.
10’
GV: Cho cỏc vớ dụ:
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2
Và giới thiệu biểu thức như SGK.
GV: Cho số 4. Em hóy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tớch của hai số tự nhiờn?
HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1
GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chỳ ý mục a.
GV: Từ biểu thức 60 - (13 - 24 ) giới thiệu trong biểu thức cú thể cú cỏc dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh => Chỳ ý mục b SGK.
HS: 
1. Nhắc lại về biểu thức:
 Vớ dụ :
a/ 5 + 3 - 2 
b/ 12 : 6 . 2 
c/ 60 - (13 - 24 ) 
d/ 4 2
là cỏc biểu thức
*Chỳ ý:(sgk)
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức.
15'
GV: Em hóy nhắc lại thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó học ở tiểu học đối với biểu thức khụng cú dấu ngoặc và cú dấu ngoặc?
HS: Trả lời.
GV: Ta xột trường hợp: cú ngoặc và k0.
GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.
 - Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày vớ dụ ở SGK và nờu cỏc bước thực hiện phộp tớnh. 
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lờn bảng trỡnh bày vớ dụ SGK và nờu cỏc bước thực hiện.Vận dụng làm ?1a.
GV: - Cho HS đọc nội dung SGK
 - Thảo luận nhúm làm vớ dụ.
 - Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày và nờu cỏc bước thực hiện.
HS: Thực hiện cỏc yờu cầu của GV.
2.Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức:
a) Đối với biểu thức khụng cú dấu ngoặc: 
 ( Sgk) 
Vd:
a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24
b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6
 ?1 a) 62:4.3 + 2.52
 = 36:4.3 + 2.25 = 27+50 = 77 
b) Đối với biểu thức cú dấu ngoặc :
 (Sgk)
Vd: 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
 =100 : {2. [52 - 27]}
 = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2
IV - Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập.
10'
GV: Cho HS hoạt động theo nhúm làm ?1b và ?2 SGK, BT SGK.
HS:.
GV: Treo BP bài 75/SGK và yờu cầu HS hoạt động nhúm.
HS:.
 ?1 , ?2, 73a, d ; 74a, d 
Bài 75/32 SGK: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng 
a) 12 15 60 
b) 5 15 11 
	V. Dặn dũ: (1')
	- Học thuộc phần đúng khung .
	- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .
	- Bài tập : 104/15 SBT ; bài 111, 112, 113 /16 SBT (Dành cho HS khỏ, giỏi)
	- Mang mỏy tớnh bỏ tỳi để học tiết sau.
 Ngày soạn: 29/9/2008 
Tiết 16: LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố, vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng các giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
B. phƯơng pháp: Củng cố và luyện tập, hđ nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, hệ thống bài tập và đỏp ỏn, phấn màu, BP, MTBT.
2. HS: Ôn tập các phép tính về số tự nhiên, MTBT.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. Ôn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (8’) 
	HS1: Nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đối với biểu thức khụng cú dấu ngoặc?
 Làm bài 74b, c / 32 Sgk.
HS2 : Nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đối với biểu thức cú dấu ngoặc?
 Làm bài 104b, d/15 SBT.	
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề:(1’) Tiết trước các em được học thứ tự thực hiện các phép tính. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức à luyện tập. ... ( 0,5đ) 
4. Dặn dũ: 
- ễn tập cỏc phộp toỏn về số tự nhiờn và những tớnh chất của chỳng.
- Luyện đọc và tớnh lũy thừa.
Ngày soạn: 05/10/2008
Tiết 19: tính chất chia hết của một tổng 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được quan các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính nhẩm linh hoạt. 
- Nhận biết ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
 - Biết sử dụng kí hiệu: M , 
 3. Thái độ: Rèn luyện chính xác, cẩn thận, gọn gàng khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.
B. Phương pháp: Vấn đáp + luyện tập + hoạt động nhúm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống kiến thức, BP ghi các phần đóng khung và BT/ SGK trang 86.
2. HS: ễn tập phộp chia, xem trước bài "Tính chất chia hết của một tổng" 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (5’) 
Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b0? Vớ dụ?
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này thì hôm nay chúng ta đi vào bài.
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ễn lại về tớnh chia hết
 7'
GV: Yờu cầu nhắc lại:
- Khi nào thỡ số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b? 
HS:
GV: Nhắc lại phộp chia hết và phộp chia cú dư.
HS:.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = k .b. 
- Ký hiệu:
 a chia hết cho b là: a M b.
 a không chia hết cho b là a ٪ b.
 Khi nào (a+b)M c ?
Hoạt động 2: Xây dựng tính chất chia hết của một tổng.
 20'
GV cho học sinh làm ?1
HS : 2 HS lấy ví dụ câu a.
 2 HS lấy ví dụ câu b.
 HS khác tự làm vào vở.
GV: Qua các VD trên, các em có nhận xét gì?
HS:. . .
GV giới thiệu kí hiệu 
GV:Em hãy xét xem 
Hiệu : 72 – 15
 36 – 15
Tổng: 72 + 36 + 15 
có chia hết cho 3 hay không?
HS: . . .
GV: Qua VD trên, em rút ra nxét gì?
HS: . . .
Yêu cầu HS đọc tính chất 1.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập củng cố. 
(BP)
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung 
? 2 và thảo luận theo nhóm
HS: Đại diện nhóm lên trả lời từng câu. 
GV: Qua VD trên em nào có thể rút ra nxét gì về t/chất chia hết của một tổng?
HS: 
GV giới thiệu tính chất 2 cũng đúng với một hiệu.
GV:Nếu a chia hết cho m và b không chia hết cho m thì a - b có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa.
HS:. . .
GV:Nếu a không chia hết cho m và b, c chia hết cho m thì a + b + c có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa.
HS:. . .
GV yêu cầu HS đọc tính chất 2 ở SGK.
Và ỏp dụng làm BT(BP)
2. Tính chất 1:
 Tổng 18 + 24 = 42 M 6
?1: 18 M 6
 24 M 6
 Tổng 6 + 24 = 30 M 6
6 M6
36 M 6
@Nếu a M m và b M m thì (a + b) M m:
 aM m và bM m ( a + b) M m
- Ký hiệu "" đọc là suy ra (kéo theo).
- Ta có thể viết a + b M m hoặc (a + b ) M m.
„Chú ý:
a) T/chất 1 cũng đúng đối với một hiệu (a³b)
 a M m và b M m (a - b ) M m
b) aMm, bMm và cMm (a + b + c)Mm
ĐK: a,b,c,m N, m 0 
Tính chất 1 (SGK)
*Áp dụng: (BP) Cho
 a) 33 + 22; b) 88 – 55; c)44 + 66 + 77
Không thực hiện phép tính, giải thích vì sao tổng, hiệu đều chia hết cho 11?
3. Tính chất 2:
?2 35 M 5, 7 ٪5 35 + 7 ٪ 5
 17 ٪ 4, 16 M 4 (17 + 16 ) ٪ 4
* Nhận xét: (HS)
„Chú ý: 
a) T/ chất 2 cũng đúng đối với một hiệu (a>b).
 a٪ m và b M m (a - b ) ٪ m 
 a M m và b٪ m (a - b ) ٪ m 
(Với a > b và m0) 
b) a٪ m , b M m và c M m (a + b +c ) ٪ m 
 (m0)
Tính chất 2:(SGK)
*Áp dụng: (BP)
BT 85,86/SGK36
(HS)
IV. Củng cố: (10’) - Nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng.
 - Làm ? 3 SGK.
 - Làm bài tập 85, 86( SGK – 36)
V. Dặn dò: (1’) - Xem lại bài, học thuộc các tính chất đã học.
- Làm BT 83;84;85 (SGK-35) + 114;115;116;117 (SBT – 17)
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 06/10/08
Tiết 20: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
 A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
2. Kỹ năng: Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có chia hết hay không chia hết cho 2, cho 5.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng tư duy chính xác, mạch lạc.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + hđ nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống kiến thức, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Xem lại t/c chia hết của một tổng, làm bài tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
1, Cho B = 570 + n . Tìm n để B chia hết cho cả 5 và 2 .
2, Một tích chia hết cho một số khi nào ? Giải thích vì sao 570 chia hết cho cả 2 và 5 ?
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà ta cũng nhận biết được một số có chia hết hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu nhận biết ra điều đó. Đó chính là nội dung của bài..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu
 5'
GV: Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc điểm gì ? chia hết cho mấy ?
Thử kiểm tra nhận xét trên với các số 350, 21400 .
Số tròn chục, tròn trăm ... có chữ số tận cùng bằng mấy ? Những số này có chia hết cho cả 2 và 5 không ?
HS phát biểu nhận xét trong SGK và cho vài ví dụ .
1. Nhaọn xeựt mụỷ ủaàu:
VD: 90 = 9.10 = 9.2.5 chia heỏt 2 vaứ 5
610 = 61.10 = 61.2.5 chia heỏt 2 vaứ 5
* Nhaọn xeựt: Soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 0 ủeàu chia heỏt cho 2 vaứ 5.
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2
 10'
GV: Trong caực soỏ coự 1 chữ sốừ, soỏ naứo chia heỏt 2?
HS:. . .
GV: Daỏu * ủửụùc thay bụỷi caực chửừ soỏ naứo thỡ n chia heỏt cho 2? 
HS traỷ lụứi.
GV: Vaọy,nhửừng soỏ nhử theỏ naứo thỡ chia heỏt cho 2?
HS:. . .
GV: Daỏu * ủửụùc thay bụỷi caực chửừ soỏ naứo thỡ n khoõng chia heỏt cho 2?
HS:. . . 
GV: Yeõu caàu HS laứm ?1.
HS: 2 HS leõn baỷng laứm.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2:
 Xeựt soỏ: n = 43*
43* = 430 + *
Ta coự: 430 2,vaọy n 2 khi * 2,
* coự theồ thay theỏ laứ 0;2;4;5;6;8 laứ caực chửừ soỏ chaỹn.
Keỏt luaọn 1(SGK)
Keỏt luaọn 2(SGK)
* Daỏu hieọu chia heỏt cho 2(SGK)
?1
Soỏ 2 laứ 328; 1234(KL1)
Soỏ 2 laứ 1437; 895.(KL 2)
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5
 10'
 GV neõu yeõu caàu ủeà. Cho HS xeựt caực soỏ sau vaứ traỷ lụứi
Yeõu caàu giaỷi thớch vỡ sao?
GV: 43* = 430 + *
GV: Thay * bụỷi caực chửừ soỏ nào?
HS: . . .
GV: Vaọy em coự keỏt luaọn gỡ veà soỏ chia heỏt cho 5?
HS:
GV: Kết luận và yờu cầu làm ?2
HS:
2.Dấu hiệu chia hết cho 5:
Xeựt soỏ: n = 43*
43* = 430 + *
Ta coự: 430 5,vaọy n 5 khi * 5,
* coự theồ thay theỏ laứ 0;5 
Keỏt luaọn 1(SGK)
Keỏt luaọn 2(SGK)
*Daỏu hieọu chia heỏt cho 5(SGK)
?2
Thay * = 0 hoặc 5
	IV. Củng cố: (10')	
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho cả 2 và 5 .
- HS trả lời các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập 93 ad và 95 .
- Muốn biết số dư của một số khi chia cho 2, cho 5 , ta làm như thế nào ?
	V. Dặn dũ: (1')
- HS học bài theo SGK .
- Làm các bài tập 93bc, 95 .
- Chuẩn bị các bài tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập .
Ngày soạn: 07/10/08
Tiết 21: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5; tính chất chia hết của một tổng.
2. Kỹ năng: Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có chia hết hay không chia hết cho 2, cho 5. Vận dụng thành thạo tính chất chia hết của một tổng.
3. Thái độ: Rèn luyện tớnh chính xác, cẩn thận. Đặc biệt, kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế ( bài 100). 
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + hđ nhóm.HS 
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, SBT, hệ thống bài tập và đỏp ỏn, bảng phụ, phấn màu, MTBT.
2. HS: Xem lại t/c chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hờt cho 2, 5, BTVN.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
Câu hỏi 1 :	Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . Làm bài tập 95 .
Câu hỏi 2 :	Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số dư của một số khi chia cho 2 và cho 5 mà không thực hiện phép chia . Làm bài tập 93 bc và cho biết số dư của các biểu thức đó khi chia cho 2 và cho 5 mà không cần tính giá trị của biểu thức .
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà ta cũng nhận biết được một số có chia hết hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu nhận biết ra điều đó. Đó chính là nội dung của bài..
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhận biết số chia hết hay khụng chia hết
 20'
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 93(sgk – 38).
HS: HS1 làm câu a,c
 HS 2 làm câu b,d
GV: Làm nhanh BT95sgk/38
GV : Yêu cầu HS đọc nội dung BT.
HS: . . .
GV: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2?
HS:. . .
GV: Vậy * là những chữ số nào?
HS: . . .
GV: Tương tự bài tập 97(sgk – 39).
HS: HS1 làm câu a
 HS 2 làm câu b
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
BT 93/sgk-38: 
a. 136 + 420 2 ; 5
b. 625 - 450 5; 2
c.1.2.3.4.5.6 + 42 2 ; 5
d. 1.2.3.4.5.6 - 35 2 ; 5
BT 95/sgk – 38:
a) * = 0;2;4;6;8
b) * = 0;5
BT 96/sgk – 39:
 a) 2 thì * N cũng khụng chia hết.
 b) 5 thì * { 1;2;3; . . .; 9}
 BT 97/39: 
a. Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4
Đó là các số 450, 540, 504.
b. Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Đó là các số 450, 540, 405.
Hoạt động 2: Tỡm số theo dữ kiện
 8'
GV yêu cầu HS đọc nội dung BT 100(sgk – 39)
HS: .. .
GV: Số như thế nào chia hết cho 5?
HS:
GV: Suy ra c,a,b?
HS:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và phát biểu.
HS:
 Dạng 3: Tìm số thích hợp.
TH1: Số có sẵn
BT 100(sgk – 39): 
n = abbc
n 5 c = 0;5
Mà c ẻ {1, 5, 8}
 c = 5
 a = 1 và b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885. 
 TH2: Theo dữ kiện
 BT 99/39: Gọi số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau là aa 
Số đó M 2
 Chữ số tận cùng là 0, 2, 4 ,6, 8
Nhưng chia cho 3 dư 5.
Vậy số đó là: 88
IV - Hoạt động 3: Củng cố và hd bài tập
 7'
GV yờu cầu HS nhắc lại t/c chia hết cho 2; cho 5 và t/c chia hết của một tổng.
HS: .
GV: Vận dụng làm BT98.
HS: Trả lời.
GV: HD bài tập 90/sgk-36
HS:
BT 98/sgk-39:
a) Đ c) Đ
b) S d) S
BT 90/sgk-36:
HD: b) a = 2k, b = 4m (m, k N)
 a+b = 2k+4m M 2
 c) a+b = 6k+9m M 3
V. Dặn dò: (1’) 
- Xem lại bài, các dạng bài tập đã giải.
- Làm tương tự cỏc BT/SBT.
- Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(43).doc