Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh

A- Mục tiêu:

 1. KT: HS nêu được qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

 2. KN: Vận dụng tốt qui ước để tính đúng giá trị của biểu thức.

 3 TĐ: Cẩn thận ,chính xác trong tính toán.

B- Chuẩn bị:

 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.

 2. HS: Ôn thứ tự thực hiện các phép tính.

C- Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:<1>

 2. Kiểm tra miệng:<5’>

 - Chọn kết quả đúng: a, 416 : 48 bằng :

 A, 418 B, 42 C, 15 D, 1

 b, 205 : 205 bằng:

 A, 2010 B, 20 C, 15 D, 1

 3. Bài mới: <38’>

HĐ của GV HĐcủa HS Nội dung

HĐ1: Nhắc lại về biểu thức<5’>

- Chỉ vào các phép tính các số trong phần kiểm tra giới thiệu biểu thức

? Biểu thức là gì

- YC lấy ví dụ về biểu thức

- Ta có chú ý sau – YC đọc SGK\Tr.31

- Nêu

- Lấy ví dụ

 1. Nhắc lại về biểu thức

< sgk="" 31="">

* Chú ý :SGK tr 31

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.09.2009
Ngày dạy : 14.09.2009(6a2)
15.09.2009(6a3)
Tiết 13: Bài 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
A- Mục tiêu:
 1. KT: HS nêu được qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
 2. KN: Vận dụng tốt qui ước để tính đúng giá trị của biểu thức.
 3 TĐ: Cẩn thận ,chính xác trong tính toán.
B- Chuẩn bị:
 1.GV: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
 2. HS: Ôn thứ tự thực hiện các phép tính.
C- Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra miệng:
 - Chọn kết quả đúng: a, 416 : 48 bằng :
 A, 418 B, 42 C, 15 D, 1
	 b, 205 : 205 bằng:
	 A, 2010 B, 20 C, 15 D, 1	
 3. Bài mới: 
HĐ của GV
HĐcủa HS
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại về biểu thức
- Chỉ vào các phép tính các số trong phần kiểm tra giới thiệu biểu thức
? Biểu thức là gì
- YC lấy ví dụ về biểu thức
- Ta có chú ý sau – YC đọc SGK\Tr.31 
- Nêu
- Lấy ví dụ 
1. Nhắc lại về biểu thức 
* Chú ý :SGK tr 31
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện các phép tính 
- Nếu biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta làm ntn?
- Nếu có cả cộng, trừ, nhân 
chia, luỹ thừa, ta làm ntn?
-YCHS làm các ví dụ
- Gọi đối tượng hs TB,yếu lên bảng thực hiện
- HS dưới lớp cùng làm nx bổ sung
* Chốt: Thứ tự thực hiện tính trong biểu thức không có ngoặc
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện ntn?
- Đưa ví dụ gọi 1 HS lên thực hiện, lớp cùng làm, nx bổ 
sung
* Chốt: Nhấn mạnh qui ước SGK\32
- YC đọc qui ước 
- Cho vận dụng làm[?1]
- YC nêu cách thực hiện
- Gọi 2HS lên bảng làm
- YCHS dưới lớp cùng làm và nhận xét bổ sung
- Đưa tiếp [?2]\SGK>Tr-32
? YC của bài
? Có nhận xét gì về biểu thức vế trái
- YC trao đổi cách tìm x
- Một đại diện nêu cách tìm x
- Cho 2HS lên bảng làm
- YC nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b và nhận xét bài trên bảng
* Chốt: Để tìm x trong các biểu thức có ngoặc hoặc không có ngoặc đều phải tuân theo thứ tự thực hiện tính
HĐ3: Luyện tập - củng cố
YC làm bài 73 SGK\.tr-32
(a, d)
- YCHS quan sát đặc điểm của hai biểu thức nêu thứ tự tính
- HĐ cá nhân ít phút gọi 2 đại diện lên bảng làm, lớp theo dõi nx bổ sung 
* Chốt: thứ tự thực hiện tính
- Treo đề bài 75 \SGK
- Cho biết YC của bài
- HĐ nhóm 
(N1,2,3 làm câu a; N4,5,6 làm câub)
- Lấy kết quả đại diện 2 nhóm cho hs tự nx bổ sung thống nhất kết quả
* Chốt: Đây là dạng bài tìm thành phần chưa biết của các phép tính
- Nêu: làm từ trái qua phải 
- Nêu thứ tự: Luỹ thừa nhân chia cộng trừ
3 HS lên bảng mỗi HS làm một câu
- Dưới lớp cùng làm bổ sung, nhận xét 
- Nêu thứ tự: 
 ( ) [ ] { }
- Thực hiện và nhận xét 
- Đọc quy ước 
- Thực hiện 
- Nhận xét bổ sung 
- Nêu yêu cầu của bài 
- Nhận xét 
Nêu cách tìm x 
HS1 làm câu a
HS2 làm câu b
- Dưới lớp cùng làm nhận xét 
- Nhận xét 
- Nêu thứ tự phép tính 
- HS1 làm câu a
- HS2 làm câu d
- Nêu YC của bài
- HĐ nhóm 5’
Kết quả: 
a, 60 : 4 = 15
 15 – 3 = 12
b, 11 + 4 = 15
 15 : 3 = 5
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 
a, Đối với biểu thức không có ngoặc :
VD:
a, 48 – 32 + 8 = 16 + 8 
 = 24
b, 40 : 4 . 3 = 10 . 3 = 30
c, 23. 4 – 12 : 4 = 8.4 – 3
 = 32 – 3 = 29
b, Biểu thức có chứa dấu ngoặc
VD:
100 : {2. [52 – (35 – 8) ] }
= 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] }
= 100 : { 2 . 25 }
= 100 : 50 = 2
* Quy ước: SGK tr 32
[?1] Tính:
a, 62 : 62 . 3 + 2 . 52
 = 1 . 3 + 2 .25 
 = 3 + 50 = 53
b, 2 . ( 4 . 32 – 8 )
 = 2 . ( 4. 9 – 8 )
 = 2 . ( 36 – 8 )
 = 2 . 28 = 56
[?2]: Tìm x N biết :
a, ( 6x – 39 ) : 3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3 = 603
 6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 642 : 6 = 107
b, 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53 = 125
 3x = 125 – 23 = 102
 x = 102 : 3 = 34
* Bài 73: SGK tr 32
Tính :
a, 5 . 42 – 18 : 32 
 = 5 . 16 – 18 : 9 
 = 80 – 2 = 78
d, 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2 ]
 = 80 – [130 – 82 ]
 = 80 - [ 130 – 64 ]
 = 80 – 66 = 14 
	4. HDVN:
 - Nhớ thứ tự thực hiện các phép tính. 
	 	 - Làm bài tập: 74, 76, 77 SGK tr32.
∙

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 13.doc