Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cũng cơ số - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cũng cơ số - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản

I- Mục tiêu

• Kiến thức cơ bản:

- Giúp HS hiểu và nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Thấy được lợi ích của cách việt gọn bằng phân số.

• Kĩ năng cơ bản:

- HS biết viết gọn tích của nhiều thừa số bàng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

• Thái độ: rèn luyện kĩ năng nhận biết các lũy thừa có cùng cơ số.

II- Chuẩn bị:

• GV: bảng bình phương, lập phương, SGK.

• HS: viết màu, SGK.

III- Giảng bài

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt: Vắng mặt:

3- Giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cũng cơ số - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Võ Trường Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan : 
Ngày dạy : Tuần: 
Tiết :
Lớp :
LUÕY THÖØA VÔÙI SOÁ MUÕ TÖÏ NHIEÂN
NHAÂN HAI LUÕY THÖØA CUØNG CÔ SOÁ
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: 
Giúp HS hiểu và nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 
Thấy được lợi ích của cách việt gọn bằng phân số. 
Kĩ năng cơ bản:
HS biết viết gọn tích của nhiều thừa số bàng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Thái độ: rèn luyện kĩ năng nhận biết các lũy thừa có cùng cơ số. 
Chuẩn bị: 
GV: bảng bình phương, lập phương, SGK.
HS: viết màu, SGK.
Giảng bài 
Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số: 
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung
Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
Gv: y/c HS viết gọn tổng của 2+2+2+2+2? Và a+a+a+a?
Ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau thì ta có thể viết gọn dưới dạng tích. Nếu ta có tích của các thừa số bằng nhau như 2.2.2.2.2 hoặc a.a.a.a thì ta có thể viết gọn lại đựoc không? Và viết như thế nào, để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài mới. 
- Ta có 2.2.2.2.2 được viết gọn thành 25. tương tự ta có a.a.a.a=a4. và ta gọi 25 và a4 là các lũy thừa, và ta đọc là 2 mũ 5 và a mũ 4 hoặc lũy thừa bậc 5 của 2 và lũy thừa bậc 4 của a. Số mũ của a sẽ bằng với số thừa số a có trong tích đó. Như vậy lũy thừa bậc n của a sẽ là tích của bao nhiêu thừa số a? 
- Và đó chính là đ/n trang 26. y/c HS đọc đ/n.
-Tương tự, hãy viết gọn các tích sau và đọc các lũy thừa vừa viết: 
3.3.3 và 7.7.7.7 và 8.8
- Cho biết đâu là cơ số và số mũ? 
- Người ta gọi phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. 
- Gọi HS đọc ? 1 . Sau đó gọi 3 HS làm.
- Lưu ý HS: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên ( khác 0):
Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau.
Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
- Nêu phần chú ý. 
- Cho HS chia nhóm làm bài tập 58.a và 59.a vào bảng nhóm.
- GV: đưa bảng bình phương đã ch.bị sẵn để kiểm tra lại.
HS: 5.2
4.a
HS: nghe giảng.
HS: nghe giảng.
HS: lũy thừa bậc n của a sẽ là tích của n thừa số a.
- HS đọc đ/n.
- HS viết và đọc.
HS làm theo y/c của GV.
- HS: làm bài tập.
- 
LUÕY THÖØA VÔÙI SOÁ MUÕ TÖÏ NHIEÂN
NHAÂN HAI LUÕY THÖØA CUØNG CÔ SOÁ
1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
Định nghĩa: (sgk)
Ví dụ: 
23: đọc là 2 mũ 3.
Số mũ
Cơ số
Lũy thừa
a4: a mũ 4. 
 a4 
? 1 
Lũy thừa
Cơ 
số
SỐ mũ
Gtrị của lũy thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
Chú ý:(sgk)
- 
HOAÏT ÑOÄNG 2: NHAÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 
GV: làm VD và hướng dẫn.
- Tương tự hãy tính b5.b3?
- Như vậy, trường hợp tổng quát, ta có am.an thì ta sẽ được kết quả nào? 
- am và an có cơ số ntn với nhau? Để cho dễ nhớ, ta có thể hiểu khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Đó chính là nội dung phần chú ý. y/c HS đọc phần chú ý.
- y/c HS đọc ? 2 . 
HS: chú ý theo dõi.
HS: tính.
- HS: am+n 
- có cùng cơ số.
HS: chú ý nghe giảng.
HS: đọc phần chú ý.
- HS đọc ? 2 . 
2- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
a) Ví dụ: 
23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 (=23+2) 
b5.b3 = (b.b.b.b.b).(b.b.b)
 =b.b.b.b.b.b.b.b =b8(=b5+3)
b) Tổng quát:
 am.an = am+n 	
c) chú ý: (sgk)
 ? 2 
x5.x4 = x5+4 = x9
a4.a =a4.a1 = a4+1= a5
Hoaït ñoäng 3: Củng cố.
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa. viết công thức tổng quát
Yêu cầu HS nhắc lại muốn nhân hai lũy thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào? 
Bài tập 56.
- gọi 4 HS làm bài tập.
Còn thời gian, làm bài tập 57.b,c
HS: nhắc lại. viết công thức tổng quát.
HS: nhắc lại.
4 HS lên bảng làm btập.
Bài tập 56.
5.5.5.5.5.5 = 56
6.6.6.3.2=6.6.6.6=64
2.2.2.3.3=23.32
100.10.10.10
 = 10.10.10.10.10
 = 105
Hoaït ñoäng 3: hướng dẫn về nhà.
Học thuộc định nghĩa lũy thừa.
Học thuộc quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Làm các bài tập: 57(a,d,e); 58b; 59b; 60
Chuẩn bị trước phần luyện tập cho tiết sau.
Hoaït ñoäng 5: ruùt kinh nghieäm: 
 DUYEÄT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 12-LUY THUA VOI SO MU TU NHIEN, NHAN 2 LT.doc