Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với ố mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với ố mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh

A. Mục tiêu:

 Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số

 học sinh biết và thấy được lợi ích của cách viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa và biết tính giá trị của lũy thừa.

B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :

 Gv: kẻ sẵn bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên.

N 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

N2 0 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100

N3 0 1 8 27 64 125 216 343 512 729 1000

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút )

 Bài 67/SBT (bảng phụ )

 Tính nhẩm: a. 28.25=(28:4).(25.4)=7.100=700

 b. 600:25=(600.4).(25.4)=2400:100=24

 c. 72:6=(60+12):6=60:6+12:6=10+2=12

3/ Bài mới:

TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

2ph

5ph

3ph

4ph

5ph

2ph

5ph

2ph

4ph

 1/ Họat động 1:

1.1/ Dẫn dắt vào bài:

 Viết tổng sau bằng phép nhân: a+a+a+a

 Vậy nếu có tích 4 thừa số a bằng nhau thì viết gọn ntn?

 Giáo viên: a.a.a.a=a4đó là 1 lũy thừa.

 Giáo viên nêu tên đề bài, ghi mục 1.

1.2/ Giới thiệu định nghĩa:

 Giáo viên: a.a.a.a=a4, đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa bốn, hoặc lũy thừa bậc 4 của a.

 Tương tự 2.2.2 ta viết 23 đọc là 2 mũ 3 hoặc 2 lũy thừa 3

 Vậy : a.a .a = ?

 n thừa số a

 giáo viên giới thiệu định nghĩa, cơ số, số mũ của an

 phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

 treo bảng phụ

 giáo viên ghi kết quả

 chốt: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0:

- cơ số chỉ giá trị mỗi thừa số bằng nhau

- số mũ chỉ số lượng các thừa số bằng nhau

 củng cố: gọi học sinh đọc đề btập 56a,c

 cho lớp họat động nhóm: tính 22,23,32,33.

 để tính giá trị của một lũy thừa ta làm ntn?

 gọi 2 nhóm lên bảng (mỗi nhóm 2 học sinh ).

 giáo viên sữa sai, nhận xét, cho điểm.

 giáo viên nêu chú ý

 treo bảng phụ bình phương, lập phương.

 gọi học sinh bổ sung vài giá trị còn để trống:

- n=7; n2=?; n3=?

- n=9; n2=?; n3=?

1.3/ giới thiệu mục 2:

 viết tích dưới dạng của 1 lũy thừa: 23.22; a2.a4

 có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số mũ 5;2 và 3?

 vậy: dự đóan am.an=?

 giáo viên ghi bảng công thức trên.

 khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn?

 chốt: giữ nguyên cơ số; cộng các số mũ

 làm

 áp dụng công thức vừa nêu

2/ Họat động 2: củng cố luyện tập

 gọi học sinh đọc đề bài 56b,d

 nxét gì về các thừa số của tích ở câu b

 vậy để viết sang dạng lũy thừa ta làm ntn?

 để tìm giá trị của cơ số ta làm ntn?

chốt: căn cứ vào số mũ, đưa giá trị đã biết về dạng lũy thừa cùng số mũtìm cơ số.

 Học sinh trả lời:

a+a+a+a=4a

 học sinh quan sát, lắng nghe

 : a.a .a = a4

 n thừa số a

học sinh đứng tại chỗ trả lời

2 học sinh đọc đề.

2 học sinh lên bảng

học sinh họat động nhóm

ta đưa lũy thừa về dạng tích các thừa số bằng nhau rồi tính

học sinh đọc chú ý sgk

học sinh trả lời

23.22=(2.2.2).(2.2)=25

a2.a4=(a.a)(a.a.a.a)=a6

5=3+2

am.an=am+n

học sinh trả lời.

2 học sinh giải

lưuý học sinh nhầm a4.a=a4

các thừa số không bằng nhau.

kết hợp (3.2) để có tích bằng 6 rồi đưa sang dạng 1 lũy thừa cơ số 6.

đưa giá trị 25 về dạng lũy thừa số mũ là 2.

1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Định nghĩa : sgk/26

an = a.a .a

 n thừa số a

a là cơ số

n là số mũ

an đọc là a mũ n, hoặc a lũy thừa n, hoặc lũy thừa bậc n của a

bài 56 a,c: viết gọn các tích bằng cách dùng lũy thừa.

a. 5.5.5.5.5.5=56

b. 2.2.2.3.3=23.32

chú ý : sgk/27

Viết tích sang dạng một lũy thừa

x5.x4=x9

a4.a=a5

bài 56 b,d/28:

b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64

d/ 100.10.10.10=

=(10.10).10.10.10=105

thêm:tìm aN biết:

a/ a2=25

vì 25=52=a2 vậy a=5

b/ a3=27

vì 27=33=a3 vậy a=3

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với ố mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2008-2009 - Phạm Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần:	4	
	Tiết:	12	
	Ngày sọan:14/9/2008
 Người dạy: Phạm Văn Danh	
A. Mục tiêu:
 Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
học sinh biết và thấy được lợi ích của cách viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa và biết tính giá trị của lũy thừa.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: kẻ sẵn bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên.
N
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N2
0
1
4
9
16
25
36
49
64
81
100
N3
0
1
8
27
64
125
216
343
512
729
1000
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 6 phút )
Bài 67/SBT (bảng phụ )
	Tính nhẩm:	 a. 28.25=(28:4).(25.4)=7.100=700
	b. 600:25=(600.4).(25.4)=2400:100=24
	c. 72:6=(60+12):6=60:6+12:6=10+2=12	
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
?2
2ph
5ph
?2
3ph
4ph
5ph
2ph
5ph
2ph
4ph
1/ Họat động 1: 
1.1/ Dẫn dắt vào bài:
Viết tổng sau bằng phép nhân: a+a+a+a
Vậy nếu có tích 4 thừa số a bằng nhau thì viết gọn ntn?
Giáo viên: a.a.a.a=a4àđó là 1 lũy thừa.
Giáo viên nêu tên đề bài, ghi mục 1.
1.2/ Giới thiệu định nghĩa:
Giáo viên: a.a.a.a=a4, đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa bốn, hoặc lũy thừa bậc 4 của a.
Tương tự 2.2.2 ta viết 23 đọc là 2 mũ 3 hoặc 2 lũy thừa 3
Vậy : a.a.a = ?
 n thừa số a 
giáo viên giới thiệu định nghĩa, cơ số, số mũ của an
phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.
treo bảng phụ 
giáo viên ghi kết quả
chốt: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0:
cơ số chỉ giá trị mỗi thừa số bằng nhau
số mũ chỉ số lượng các thừa số bằng nhau
củng cố: gọi học sinh đọc đề btập 56a,c
cho lớp họat động nhóm: tính 22,23,32,33.
để tính giá trị của một lũy thừa ta làm ntn?
gọi 2 nhóm lên bảng (mỗi nhóm 2 học sinh ).
giáo viên sữa sai, nhận xét, cho điểm.
giáo viên nêu chú ý
treo bảng phụ bình phương, lập phương.
gọi học sinh bổ sung vài giá trị còn để trống:
n=7; n2=?; n3=?
n=9; n2=?; n3=?
1.3/ giới thiệu mục 2:
viết tích dưới dạng của 1 lũy thừa: 23.22; a2.a4
có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số mũ 5;2 và 3?
vậy: dự đóan am.an=?
giáo viên ghi bảng công thức trên.
khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn?
chốt: giữ nguyên cơ số; cộng các số mũ
làm
áp dụng công thức vừa nêu
2/ Họat động 2: củng cố luyện tập
gọi học sinh đọc đề bài 56b,d
nxét gì về các thừa số của tích ở câu b
vậy để viết sang dạng lũy thừa ta làm ntn?
để tìm giá trị của cơ số ta làm ntn?
chốt: căn cứ vào số mũ, đưa giá trị đã biết về dạng lũy thừa cùng số mũàtìm cơ số.
Học sinh trả lời: 
a+a+a+a=4a
học sinh quan sát, lắng nghe
: a.a.a = a4
 n thừa số a
học sinh đứng tại chỗ trả lời
2 học sinh đọc đề.
2 học sinh lên bảng
học sinh họat động nhóm
ta đưa lũy thừa về dạng tích các thừa số bằng nhau rồi tính
học sinh đọc chú ý sgk
học sinh trả lời
23.22=(2.2.2).(2.2)=25
a2.a4=(a.a)(a.a.a.a)=a6
5=3+2
am.an=am+n
học sinh trả lời.
2 học sinh giải
lưuý học sinh nhầm a4.a=a4
các thừa số không bằng nhau.
kết hợp (3.2) để có tích bằng 6 rồi đưa sang dạng 1 lũy thừa cơ số 6.
đưa giá trị 25 về dạng lũy thừa số mũ là 2.
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Định nghĩa : sgk/26
an = a.a.a 
 n thừa số a
a là cơ số
n là số mũ
an đọc là a mũ n, hoặc a lũy thừa n, hoặc lũy thừa bậc n của a
bài 56 a,c: viết gọn các tích bằng cách dùng lũy thừa.
5.5.5.5.5.5=56
2.2.2.3.3=23.32
chú ý : sgk/27
Viết tích sang dạng một lũy thừa
x5.x4=x9
a4.a=a5
bài 56 b,d/28:
b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64
d/ 100.10.10.10=
=(10.10).10.10.10=105
thêm:tìm aỴN biết:
a/ a2=25
vì 25=52=a2 vậy a=5
b/ a3=27
vì 27=33=a3 vậy a=3
4/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút )
Củng cố: Về Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 57,58,59,60/28
Hướng dẫn bài tập:
	bài 58a,59a: kẻ bảng tương tự bảng giới thiệu ban đầu
	bài 57: cách tính tương tự bài tập họat động nhóm
Xem trước bài tập luyện tập/28

Tài liệu đính kèm:

  • docSH-12.doc