Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 17 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 17 - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- H/s phân biệt được cơ số và số mũ, nhớ được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.

- H/s nhớ cách viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

2. Kỹ năng:

 Làm thành thạo các bài tập về luỹ thừa.

3. Thái độ : Sôi nổi trong thảo luận xây dựng bài

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP

Luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ.

D. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

*) Hoạt động khởi động (6)

- Mục tiêu: Học sinh nhớ định nghĩa luỹ thừa, làm được bài tập về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS lên bảng:

HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? viết công thức tổng quát ?

áp dụng tính 102 = ?

 53 = ?

HS2: Làm bài tập

Viết kq phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa

33. 34 = ; 52. 57 = ; 75.7

G/v đánh giá cho điểm Đáp án

HS1 : Phát biểu định nghĩa (SGK)

an = a.a a (n 0)

 n thừa số

102 = 10.10 = 100

 53 = 5.5.5 = 125

HS2: Tính:

33. 34= 33+4 = 37

52. 57 = 52+7 = 59

75 . 7 = 75+1 = 76

 

docx 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12 đến 17 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 12. 9. 2009
Giảng: 6A: 14. 9. 2009
	 6B: 15. 9. 2009
Tiết 12 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 Học sinh nhớ được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nhớ được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng: 
Làm được các bài tập về tính giá trị các luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: 
 Tích cực trong các hoạt động.
B. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập. 
c. phương pháp
Vấn đáp, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ.
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : Học sinh làm được bài tập về tính toán trên tập hợp N ; viết được dạng tổng thành dạng tích.
- Cách tiến hành ;
+) GV gọi HS lên bảng làm bài tập :
	HS1 : a. Tính 8.75 + 25.4.2
	HS2: Viết tổng sau thành tích
	a) 5 + 5 + 5 +5 +5
b) a + a + a + a + a + a
	+) Đáp án: HS1: = 8.(75 + 25) = 8.100 = 800
	HS2: a. 5 . 5 ; b) 6.a
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu về luỹ thừa với số mũ tự nhiên (18’)
- Mục tiêu: Học sinh nhớ được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số với số mũ.
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Cách tiến hành: 
*) GV giới thiệu các ví dụ :
 2.2.2 = 23 
 a.a.a.a = a4
Hãy viết gọn tích sau
7.7.7. ; b.b.b.b
 a.aa.
 n t/số (n ạ 0)
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
 HS làm bài tập và trả lời:
7.7.7 = 73 ; b.b.b.b = b4
 a.a.a
 n t/số (n ạ 0)
an = a. a  a 
 n thừa số (n ạ 0)
*) HD h/s cách đọc 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7.
+) 7 gọi là cơ số ; 3 là số mũ
+) Tương tự hãy đọc 54 ; a4 ; an
+) Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an
Số mũ luỹ thừa
Cơ số a
*) G/v Em đ/nghĩa luỹ thừa bậc n của a
- Viết dạng tổng quát
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
H/s đọc b4 ; a4 ; an
a là cơ số ; n là số mũ
Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của a
TQ : an = a. a...a (n ạ 0)
 n thừa số
Bài [?1] SGK-27)
G/v nhấn mạnh
- Cơ số cho biết gt mỗi thừa số bằng nhau.
- Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
Lưu ý H/s tránh sai lầm
Ví dụ : 23 khác2.3
Mà 23 = 2.2.2 = 8
*) Củng cố bài 56 (a ; c)
1 H/s làm trên bảng phụ [?1]
- H/s dưới lớp theo dõi nhận xét
Viết gọn dưới dạng luỹ thừa
- Họi 2 h/s lên bảng làm a ; c bài 56
Tính gt các luỹ thừa
22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34
2 h/s lên bảng làm a ; c bài 56 SGK
HS1 : a- 5.5.5.5.5.5 = 56
HS2 : c- 2.2.2.3.3 = 23 . 32
H/s tính 22 = 2.2 = 4
23 = 2.2.2 = 8
Chia nhóm yêu cầu làm bài 58:
Nhóm 1: Lập bảng bình phương của các số từ 0-15
Nhóm 2: Lập bảng lập phương của các số từ 0-10.
 Mỗi thành viên trong nhóm tính lập phương của 1 số, nhóm trưởng tổng hợp.
- Các nhóm treo kết quả - lớp nhận xét
Nhóm 1 : Phần a bài 58 SGK
Nhóm 2 : Dùng máy tính bỏ túi
HĐ2: Tìm hiểu về nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (10’)
- Mục tiêu: Học sinh nhớ công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Cách tiến hành:
*) Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa. 
- Gọi 2 h/s lên bảng làm:
a. s3 . 22
b. a4 . a3
Nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của luỹ thừa ?
=> quy tắc
G/v nhấn mạnh : Cộng số mũ chính không nhân nếu có am. an thì kết quả như thế nào ?
- Củng cố : Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa
x5. x4 ; a4.a 
2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
-
 2 h/s lên bảng thực hiện:
a) 23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 25
b) a4. a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7
- Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của luỹ thừa
TQ : am . an = am+n (m ; n ẻ N*)
* Tính 
x5. x4 
a4 . a
- Gọi 2 h/s thực hiện 
Bài 56 (b ; d) gọi 2 h/s lên bảng
a. 6.6.6.3.2
b. 100.10.10.10
- H/s1 : x5.x4 = x5+4 = x9
- H/s2 : a4.a = a4+1 = a5
Bài 56 (b ; d)
Hs1: 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
Hs2: 100.10.10.10 = 100.10.10.10
= 105
HĐ3: Củng cố (8’)
1. Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát
Tìm a biết a2 = 25
 a3 = 27
- H/s nhắc lại ĐN
Bài tập tìm a
a2 = 25 => a = 5
a3 = 27 => a3 = 33
2. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
Tính a3. a2 . a5
H/s nhắc lại chú ý SGK
Tính : a3.a2.a5 = a3+2+5
= a10
e. tổng kết, hd về nhà (3’)
	HĐ5: HDVN
	- Thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a công thức TQ.
	- Cách nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số , TQ
	- Bài 57,58, 59 (b) 60 (SGK-28).

Soạn: 13. 9. 2009
Giảng: 6B: 15. 9. 2009
	 6A: 17. 9. 2009
Tiết 13 Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- H/s phân biệt được cơ số và số mũ, nhớ được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- H/s nhớ cách viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. 
2. Kỹ năng:
 Làm thành thạo các bài tập về luỹ thừa.
3. Thái độ : Sôi nổi trong thảo luận xây dựng bài
B. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
Luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ.
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : Học sinh nhớ định nghĩa luỹ thừa, làm được bài tập về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS lên bảng: 
HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? viết công thức tổng quát ?
áp dụng tính 102 = ? 
 53 = ?
HS2: Làm bài tập
Viết kq phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
33. 34 = ; 52. 57 = ; 75.7
G/v đánh giá cho điểm
Đáp án
HS1 : Phát biểu định nghĩa (SGK)
an = a.aa (n ạ 0)
 n thừa số
102 = 10.10 = 100
 53 = 5.5.5 = 125
HS2: Tính :
33. 34= 33+4 = 37
52. 57 = 52+7 = 59
75 . 7 = 75+1 = 76
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Luyện tập
Dạng 1 : Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa
*) GV yêu cầu HS đọc bài tập 61.
- Lưu ý h/s viết tất cả các cách nếu có thể.
Bài 62 (SGK-28)
- Gọi 2 h/s lên bảng làm mỗi em 1 câu
? H/s1 : Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sao chữ số 1 ở gt luỹ thừa ?
- Gọi h/s khác nhận xét sửa sai.
HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu: 
Bài 61 (SGK-28)
Trong các số sau số nào là luỹ thừa của 1 số tự nhiên
6 ; 17 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64; 81; 90;100
Viết tất cả các cách nếu có :
8 - 23 64 = 82 = 43 = 26
16 = 42 = 24 81 = 92 = 34
27 = 33 100 = 102
Bài 62 (28)
HS1 :
 a. 102 = 100 ; 103 = 1000 
104 = 10.000 ; 105 = 100000
106 = 1000000
- Số chữ số 0 ở sau chữ số 1 ở gt luỹ thừa bằng số mũ của luỹ thừa
HS2: 
b. 1000 = 103 
 1000000 = 106
 1 tỷ = 109
100 .0 = 1012 
12 chữ số 0
Bài 63 (Tr.28)
Dạng 2 : Đúng sai
Bài tập 63 (28)
G/v Gọi h/s đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng ? tại sao sai
Câu
Đúng
Sai
23.22 = 26
x
23.22 = 25
x
54.5 5 = 54
x
a. Sai vì đã nhân 2 số mũ
b. Đúng vì giữ nguyên cơ số, số mũ bằng tổng 2 số mũ
c. Sai vì không tính tổng số mũ
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa
Bài 64 (SGK-29)
- Gọi 2 h/s lên đồng thời thực hiện: 
a. 23.22.24
b. 102.103.105
c. x. x5
d. a3. a2. a5
Bài 64 (Tr.29)
2h/s lên bảng, mỗi h/s làm 2 câu
H/s dưới lớp làm nháp, so sánh kết quả, nhận xét
a. 23.22.24 = 23+2+4 = 29
b. 102. 103. 105 = 102+3+5 = 1010
c. x.x5 = x6
d. a3. a2. a5 = a10
Dạng 4 : So sánh 2 số
Bài 65 (SGK-29)
GVHD cho h/s hoạt động nhóm sau đó các nhóm trình bày cách làm.
- Các em có thể dùng máy tính để tính gt của luỹ thừa
Để giải bài tập 64 cần căn cứ vào kiến thức cơ bản nào ?
Bài 65 (Tr.29)
H/S hoạt động nhóm làm bài 65.
Đại diện nhóm trả lời:
a. 23 = 8 
 32 = 9
8 23 < 32
b. 25 = 32
 52 = 25
32 > 25 => 25 > 52
c. 24 = 16
 42 = 16 vậy 24 = 42
Tương tự với bài 65
Bài 66 (SGK-29)
H/s đọc kỹ đầu bài và dự đoán
11112 = ?
- G/v gọi h/s trả lời, 
- Cả lớp nhận xét kết quả bạn dự đoán
d. 210 và 100
210 = 1024 > 100 => 210 > 100
- H/s : 11112 = 1234321
e. tổng kết, hd về nhà (3’)
	- Nhắc lại ĐN luỹ thừa bậc n của số a
	- Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
	- HDVN : BT 90 ; 91 ; 92 ; 93 (SBT-13)
- Đọc trước bài chia 2 LT cùng cơ số
- Cần chú ý sửa sai: 53 = 5.3 = 15 ; (5 + 2)2 = 52 + 22 = 72
_____________________________________
Soạn: 17. 9. 2009
Giảng: 6A: 19. 9 2009
	 6B: 21. 9. 2009
Tiết 14 Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- H/s nhớ được công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Quy ước a0 = 1 (a ạ 0)
2. Kỹ năng :
HS làm được các bài tập về chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ :
Tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
b. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 69 (SGK-30)
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng (phấn)
C. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập, hợp tác nhóm.
 d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : Học sinh nhớ các kiến thức về nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Cách tiến hành :
	+) Gọi HS lên bảng làm BT : Viết dưới dạng 1 luỹ thừa:
	a. a3.a5
	b. x7.x. x4
	+) Đáp án: a) a8 ; b) x12
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 : Tìm hiểu một số ví dụ (10’)
- Mục tiêu: HS được làm quen với một số ví dụ về nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Cách tiến hành:
*) G/v yêu cầu h/s làm [?1]
- Gọi h/s lên bảng làm và giải thích
- Yêu cầu h/s so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương ?
Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không ? vì sao ?
HS lên bảng thực hiện:
?1 57 : 53 = 54 (= 57.3) vì 54.53 = 57.7
 57. 54 = 53 (= 57-4) vì 53.54 = 57
 a9.a5 = a4 (= a9-5) Vì a9 = a4 . a5 = a9
 a9 : a4 = a5 ( = a9-4)
H/s1 số mũ của thương bằng hiệu 2 số mũ.
H/s2: a ạ 0 vì số chia không thể = 0
HĐ2: Tìm hiểu công thức tổng quát 
 (12’)
 - Mục tiêu: HS nhớ được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
 - Cách tiến hành:
*) Nếu có am : an với m > n thì ta có thể tìm được kết quả như thế nào ?
Tính : a10 : a2 = ?
*) G/v Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số với cơ số ạ 0 ta làm như thế nào ?
Khắc sâu: trừ chứ không chia
* Bài tập củng cố 
- H/s làm bài 67 (SGK-30)
Gọi 3 h/s lên bảng đồng thời mỗi em làm 1 câu. 
a. 38 : 34
b. 108 : 102
c. 106 : a
- G/v ta xét am : anvới m > n
? nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao ? 
H/s
am : an = am-n (a ạ 0) (m>n)
a10 : a2 = a10-2 = a8 (a ạ 0)
H/s phát biểu :
- Giữ nguyên cơ số
- Trừ các số mũ
Hs1: a. a8 : 34 = 38-4 = 34
Hs2: b. 108 :102 = 108-2 = 105
Hs3: c. a6 : a = a5 (a ạ 0)
Hãy tính kết quả
54 : 54 = ?
am : an (a ạ 0)
Ta có quy ước : a0 = 1 (a ạ 0)
Vậy am : an = am-n) (a ạ 0)
Yêu cầu h/s nhắc lại TQ (SGK-29)
H/s 54 : 54 = 1
am : am = 1 (a ạ 0)
Vì 1.am = am
H/s phát biểu dạng TQ
am : an = am-n (a ạ 0 ; m > n )
Bài tập [?2]
Viết thương của 2 luỹ thừa dưới dạng 1 luỹ thừa
a. 712 : 74 ; b. x6 : x3 (x ạ 0)
c. a4 : a4 (a ạ 0)
- 3 h/s lên thực hiện 
a. 712 : 74
b. x6 : x3 (x ạ 0)
c. a4 : a4 (a ạ 0)
HĐ3: Chú ý (7’)
 - Mục tiêu: HS biểu diễn được một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
 - Cách tiến hành:
G/v HD  ... hận ; chính xác trong giải toán.
b. đồ đùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
 Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu : Học sinh nhớ quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, làm được bài tập áp dụng. Học sinh biểu diễn được một số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
- Cách tiến hành :
Yêu cầu HS lên bảng:
HS1: Phát biểu quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
Đáp án
Tính : 210 : 28
 85 : 84
 74 : 74
HS2: Viết số 2564 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
- Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn
HS1: Phát biểu đúng quy tắc.
210 : 28 = 22
 85 : 84 = 85-4 = 8
 74 : 74 = 1
HS2 : 
2564 = 1.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Nhắc lại về biểu thức (5’)
- Mục tiêu: HS nhớ được thế nào là một biểu thức.
- Cách tiến hành:
+) G/v Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức
+) Em nào lấy thêm VD về BT ?
+) Mỗi số cũng được coi là 1 biểu thức
VD : số 5 ; 7 
G/v : Mỗi số cũng được coi trong BT có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
5 - 3 ; 15. 6
60 - (13-2-4) là các biểu thức
- H/s đọc lại phần chú ý (SGK-31).
HĐ2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (25’)
- Mục tiêu: HS nhớ được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
*) GV giới thiệu: ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính bạn nào nhắc lại được cho cô thứ tự thực hiện phép tính ?
- G/v: Thứ tự thực hiện các phép tính trong BT cũng như vậy ta xét từng trường hợp
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại tương tự thực hiện các phép tính
- H/s nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính
Thực hiện từ trái sang phải
- Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào ?
- G/v hãy thực hiện dãy tính sau :
a. 48 - 32 + 8
b. 60 : 2 . 5
- G/v Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia và phép nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ? 
Gọi 2 học sinh lên bảng
Hãy tính giá trị của BT
a. 4.32 - 5.6
b. 32. 10 + 22. 12
HS1: 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24
HS2: 60 : 2. 5 = 30. 5 = 150
H/s thực hiện nhân phép tính nâng lên luỹ thừa, rồi đến nhân chia
Cuối cùng đến cộng, trừ
HS1 :
4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36-30 = 6
HS2: 32. 10 + 22. 12
 = 27. 10 + 4 . 12
 = 270 + 48
 = 318
- G/v Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào ?
- Hãy tính giá trị biểu thức
a. 100 : { 2 [52 - (35 - 8)]}
b. 80 - [ 130 - (12- 4)2]
- Y/cầu 2 h/s lên bảng thực hiện 
HS1 :
a. 100 : { 2 [52 - (35 - 8)]}
= 100 : { 2 [52 - 27]}
= 100 : {2. 25}
= 100 : 50 = 2
G/v cho h/s làm [?1]
Tính :
a. 62 : 4. 3 + 2. 52
b. 2(5. 42 - 18)
HS2: 
b. 80 - [ 130 - (12- 4)2]
= 80 - [ 130 - 82]
= 80 - [ 130 - 64]
= 80 - 66 = 14
2 h/s lên bảng làm
HS1: 
a. 62 : 4. 3 + 2. 52
= 36 : 4.3 + 2. 25
= 9 + 2. 25
= 27 + 50 = 77
HS2:
b. 2(5. 42 - 18)
= 2(5. 16 - 18)
= 2(80 - 18)
= 2.62 = 124
- G/v đưa bảng phụ
Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau
a. 2.52 = 102 = 100
b. 62 : 4.3 = 62 : 12 = 3
Theo em Lan đã làm đúng hay sai : Vì sao ? Phải làm như thế nào ?
- G/v nhắc lại để h/s không mắc sai lầm
H/s : bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện phép tính
2.52 = 2.25 = 50
62 : 4.3 = 36 : 4.3 = 9.3 = 27
- Yêu cầu HĐ nhóm làm [?2]
Tìm số TN x biết
a. (6x - 39) : 3 = 201
Các nhóm : a. (6x - 39) : 3 = 201
6x - 39 = 201.3
6x = 603 + 39
x = 642 : 6 x = 107
b. 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 3x = 102
 x = 34
HĐ3: Củng cố (7’)
Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
- G/v treo bảng phụ
Bài tập 75 (SGK-32)
a.
+3
x4
= 60
b.
X 3
- 4
= 11
H/s phát biểu
a.
12
+3
15
x4
= 60
b.
5
x3
15
- 4
= 11
Yêu cầu h/s làm bài 76 (SGK-32)
H/s đọc kỹ đề bài sau đó G/v hướng dẫn câu thứ nhất :
22 : 22 = 1
Tương tự gọi 4 h/s làm bài với kết quả bằng 1 ; 2 ; 3 ; 4 ?
22 : 22 = 1
2 : 2 + 2 : 2 = 2
(2 + 2 + 2) : 2 = 3
2 + 2 - 2 + 2 = 4
e. tổng kết, hd về nhà (2’)
	Học thuộc phần đóng klhung trong SGK
	BT 73 ; 74 ; 77 ; 78 (SGK 32 - 33)
Soạn: 22. 9. 2009
Giảng: 6A: 24. 9. 2009
	 6B: 28. 9. 2009
Tiết 16 : Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh nhớ kỹ thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức.
2. Kỹ năng : Học sinh làm được các dạng bài tập áp dụng quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
3. Thái độ : Cẩn thận sáng tạo trong giải toán.
b. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: MTBT
2. Học sinh: MTBT
C. phương pháp
	Luyện tập
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu:HS nhớ thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
	HS làm được bài tập về tính toán trên biểu thức.
- Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G/v nêu yêu cầu kiểm tra
HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc ?
áp dụng tính: 
a) 14 - 7 + 5 ; b) 24 : 4 + 2
HS:Nêu được thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
áp dụng
a) 14 - 7 + 5 ; b) 24 : 4 + 2 
= 7 + 5 = 6 + 2
= 12 = 8
HĐ1: Luyện tập (35’)
- Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng tính chất chia hết của một tổng.
Bài 78 (SGK-33)
G/v ghi đề bài lên bảng yêu cầu h/s suy nghĩ tìm lời giải
- Gọi h/s khác nhận xét sửa sai
- H/s HĐ cá nhân bài tập 78(SGK)
Tính giá trị biểu thức
12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3)
= 12000-(3000+5400+3600:3)
= 12000-(3000+5400+1200)
= 12000- 9600
= 2400
- 1 h/s lên bảng trình bày
- H/s khác nhận xét
- G/v treo bảng phụ ND bài tập 79 (SGK)
- Yêu cầu 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s đứng tại chỗ trả lời và giải thích
? Giá tiền 1 quyển sách là bao nhiêu
G/v: Qua kết quả bài 78 giá tiền một gói phong bì là bao nhiêu?
- 1 h/s đọc đề bài
H/s điền được vị trí 
(1) 1500 đ
(2) 1800 đ 
Giải thích giá tiền 1 quyển sách là 1800.2 : 3 = 3600 : 3 = 1200 (đ)
- Giá 1 gói phong bì là : 2400 đ
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện giải bài tập 80 (mỗi thành viên của nhóm lần lượt thay nhau ghi các dấu (= ; ) thích hợp vào các ô vuông.
- Thi đua giữa các nhóm về thời gian và kết quả câu đúng.
- Qua bài tập 80 khắc sâu cho h/s
(2 + 3)2 ạ 22 : 32
(a + b)2 ạ a2 + b2
- H/s hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
12
=
1
22
=
1 + 3
32
=
1 + 3 + 5
13
=
12 - 02
232
=
32 - 12
33
=
62 - 32
43
=
102 - 62
(0 + 1)2
=
02 + 12
(1 + 2)2
>
12 + 22
(2 + 3)2
>
22 + 32
Bài 81 - Sử dụng MTBT
- G/v treo tranh vẽ đã chuẩn bị HD h/s sử dụng như trong SGK (33)
H/s áp dụng tính
- G/v gọi h/s lên bảng trình bày các thao tác các phép tính
(274 + 318). 6
34.29 + 14.51
49.62 - 32.51
HS1: (274 + 318).6
274
+
318
x
6
=
Kết quả : 3552
- 3 h/s đồng thời lên bảng
Bài 82 (33)
H/s đọc kỹ đề bài có thể tính giá trị biểu thức 34 - 33 bằng nhiều cách
- Gọi h/s lên bảng trình bày
HS2: 49.62 - 35.51
49
x
62
M+
35
x
51
M-
MR
1406
Cách 1 : 34 - 33 = 81-27 = 54
Cách 2 : 33(3-1)= 27.2 = 54
Cách 3 : Dùng máy tính
Trả lời: Cộng đồng các dân tộc VN có 54 dân tộc 
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
 - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính, tránh sai lầm.
 2.3 + 5 ạ 8.2 : (2 + 3)2 ạ 22 + 32
Làm các câu 1;2;3;4 (61) ôn tập Ch.I)
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.

Soạn: 23. 9. 2009
Giảng: 6A: 26. 9. 2009
	 6B: 29. 9. 2009
Tiết 17 : Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống lại cho h/s các khái niệm về tập hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng : 
HS làm được các bài tập cơ bản trong chương trình đã học từ đầu năm.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong giải toán.
b. đồ dùng dạy học
1. Giáo án : Bảng 1 (Các phép tính SGK-62)
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. Phương pháp
Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
*) Hoạt động khởi động (6’)
- Mục tiêu: Học sinh nhớ được các tính chất của phép nhân, phép cộng.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1: Phát biểu và viết dạng TQ các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
HS2: Luỹ thừa mũ n của a là gì :
Công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ?
HS3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được .
- Khi nào ta nói số tự nhiên a, số tự nhiên b ?
Đáp án
HS1: 
* Phép cộng
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b+c)
a + 0 = 0 + a = a
* Phép nhân
a.b = b.a
(a,b).c = a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
a(b+c) = ab + ac
HS2:
an = a.aa (a ạ 0)
 n thừa số
am . an = am+n
am : an = am-n (a ạ 0 ; m > n)
HS3:
Khi a > b
 .. a b ú a = b.q (b ạ 0)
HĐ1: Luyện tập (35’)
- Mục tiêu: Học sinh làm được các dạng bài tập đã học từ đầu năm.
- Cách tiến hành:
Bài 1: G/v đưa bảng phụ
Tính số phần tử của tập hợp
a. A = {40 ; 41 ; 42 ; . 100 }
b. B = {10 ; 12 ; 14 ;  98}
c. C = {35 ; 37 ; 39 ;  105}
 Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm như thế nào ?
Gọi 3 h/s lên bảng
G/v chốt lại công thức (số cuối - số đầu) 
Bài 2: G/v đưa bài toán lên bảng phụ 
Tính nhanh :
a. (2100 - 42) : 21
b. 26+27 +28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c. 2.31.12 + 6.4.42+8.27.3
Gọi 3 h/s lên bảng làm
+) Yêu cầu nói rõ áp dụng kiến thức nào vào bài làm ?
HS1" Số phần tử của tập hợp A là
100 - 40 +1 = 61 (phần tử)
HS2: (98-10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
HS3: (105-35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
HS1: a.
(2100-42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2
= 98
HS2: b.
26+27+28+29+30+31+32+33
= (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4
= 236
HS3: c.
2.31.12 + 6.4.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24 (31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
Bài 3: Thực hiện phép tính
a. 3.52 - 16 : 22
b. 2448 : [119 - (23-6)]
G/v yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ?
- Gọi 3 học sinh lên bảng
HS1: 3.52 - 16 : 22 = 3.25 - 16 : 4
= 75 - 4 
= 71
HS2: (3942 - 37.42) : 42
= [(39 - 37). 42] : 42
= 39 - 37
= 2
HS3: 2448 : [119 - (23 - 6)]
= 2448 : [119 - 17]
= 2448 : 102
= 24
G/v yêu cầu HĐ nhóm
Bài 4 : Tìm x biết
a. (x - 47) - 115 =
b. (x- 36) : 18 = 12
c. 2x = 16
d. x50 = x
Cho các nhóm làm cả 4 câu sau đó cả lớp nhận xét.
* Treo bảng kết quả 4 nhóm
- Gọi h/s nhận xét, sửa sai
G?v chốt lại cách giải đúng từng bài và kiến thức cần ghi nhớ
am = an => có m = n
Bài giải của nhóm
a. (x - 47) - 115 = 0
x - 47 = 115
x = 115 + 47 x = 162
b. (x - 36) : 18 = 12
x - 36 = 12.18
x - 36 = 216
x = 216 + 36 x = 252
c. 2x = 16
=> 2x = 24
 => x = 4
d. x50 = x => x = { 1 ; 0}
HĐ4: Củng cố - HDVN
- Nêu 2 cách để viết 1 tập hợp
- Cách tìm 1 thành phần khi trong các phép tính (+) (-) (.) (:) luỹ thừa
- Thứ tự thực hiện phép tính
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
- Ôn kiến thức từ đầu năm
- Xem lại các bài tập 198 ; 199 ; 200 ; 203 ; 204 ; 205 (SBT-26)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docxSo T1217.docx